Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút
Download ở dưới.
Số trang: 123 |
Định dạng: pdf |
Người đăng: Chaiko |
Ngày: 13/01/2025
Tên tài liệu
Định dạng
Luận văn Đánh giá thực trạng và nguyên nhân xây dựng, sử dụng, bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2009
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí
tại đây
Từ khóa:
Mô tả tài liệu
BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỌ V TÉ TRƯỜNG DẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG Học viên: Bùi Hữu Toàn ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN XÂY DỤNG, SỬ DỤNG, BÁO QUẢN NHÀ TIÊU HỌP VỆ SINH TẠI HUYỆN CHUÔNG MỸ, HÀ NỘI NĂM 2009 LUẬN VĂN THẠC SỲ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SÓ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 lliróng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Huy Nga GS.TS. Truong Việt Dũng Hà Nội, năm 2009 1 / 15 MỤC LỤC TÓM TẤT..............................................................................................................vii ĐẬT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1 MỰC TIÊU NGHIÊN cửu........................................................................................4 CÂU HỞI NGHIÊN CỬU........................................................................................4 Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................5 /. Kiến thức, thái độ cùa cộng đồng ve vệ sinh môi trường.................................5 2.Mức độ bao phù nhà tiêu hợp vệ sinh............................................................5 2.1.Trên thế giới.........................,..................................................................5 2.2.Ờ Việt Nam..............................................................................................6 2.3.Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh...................................................................7 3.Tình trạng bệnh tật liên quan đen vệ sinh mói trường và hành vi vệ sinh cá nhàn........................................................................................................................ 8 4.Một số chu trương, chinh sách về vệ sinh mỏi trường liên quan đến quản lý phán người tại Việt Nam trong những năm gán đáy......................................100 5.Tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh theo quyết định 08/2005/QĐ- BYT.........1Ị 5.1.Tiêu chuấn vệ sinh về xây dựng:............................................................12 5.2.Tiêu chuẩn vệ sinh về sử dụng, báo quản:..............................................12 6.Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu...........I;............................................ 13 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP..................................................................................15 1.Thiết kê đánh giá................:.........................................................................15 2.Đối tượng, thời gian và địa diêm nghiên cứu đánh giá...............................15 3.Xác định cữ mau, cách chọn mau.................................................................... 16 4.Phiếu điều tra hộ gia đình và khung hướng dan phong van sáu...................... ì 7 5.Tập huấn điều tra viên và diêu tra thực địa....................................................ì7 6.Xừ lý so liệu..............
Nga GS.TS. Truong Việt Dũng Hà Nội, năm 2009 1 / 15 MỤC LỤC TÓM TẤT..............................................................................................................vii ĐẬT VẤN ĐỀ..........................................................................................................1 MỰC TIÊU NGHIÊN cửu........................................................................................4 CÂU HỞI NGHIÊN CỬU........................................................................................4 Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................5 /. Kiến thức, thái độ cùa cộng đồng ve vệ sinh môi trường.................................5 2.Mức độ bao phù nhà tiêu hợp vệ sinh............................................................5 2.1.Trên thế giới.........................,..................................................................5 2.2.Ờ Việt Nam..............................................................................................6 2.3.Các loại nhà tiêu hợp vệ sinh...................................................................7 3.Tình trạng bệnh tật liên quan đen vệ sinh mói trường và hành vi vệ sinh cá nhàn........................................................................................................................ 8 4.Một số chu trương, chinh sách về vệ sinh mỏi trường liên quan đến quản lý phán người tại Việt Nam trong những năm gán đáy......................................100 5.Tiêu chuẩn nhà tiêu hợp vệ sinh theo quyết định 08/2005/QĐ- BYT.........1Ị 5.1.Tiêu chuấn vệ sinh về xây dựng:............................................................12 5.2.Tiêu chuẩn vệ sinh về sử dụng, báo quản:..............................................12 6.Một số khái niệm dùng trong nghiên cứu...........I;............................................ 13 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP..................................................................................15 1.Thiết kê đánh giá................:.........................................................................15 2.Đối tượng, thời gian và địa diêm nghiên cứu đánh giá...............................15 3.Xác định cữ mau, cách chọn mau.................................................................... 16 4.Phiếu điều tra hộ gia đình và khung hướng dan phong van sáu...................... ì 7 5.Tập huấn điều tra viên và diêu tra thực địa....................................................ì7 6.Xừ lý so liệu...................................................................................................18 7.Chi so, biến so can đánh giá............................................................................. 18 Chương 3: KẾT QUÁ NGIỈIÊN cửu......................................................................24 8.Một so đặc diêm về xã hội cùa đoi tượng nghiên cún..................................24 2.Kiến thírc cùa đổi tượng về nhà tiêu hợp vệ sinh, các bệnh tật gáy ra do thiêu nhà tiêu hợp vệ sinh và van đề xứ lý phán người..............................................26 3.Thái độ cùa cộng đông đoi với việc xây dựng nhà tiêu HVS hộ gia dinh...36 4.Hiện trạng về sir dụng phân người và sư dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.........42 5.Một số yếu tố liên quan và nguyên nhân........................................................50 Chương 4. BÀN LUẬN..........................................................................................60 1.Thông tin chung................................................................................................ 60 2.Kiến thức.......................................................................................................60 2.1. Kiến thức về nhà tiêu hợp vệ sinh..........................................................60 2.2Kiến thức về tác hại cúa sử dụng nhà tiêu không hợp vệ sinh, sử dụng phân tươi trong nông nghiệp....................................................................................61 3.Thái độ cùa cộng đồng...................................................................................... 62 2 / 15 4.Thực trạng sư dụng phán người vả nhà tiêu HVS trên địa băn nghiên cún63 4.1Thực trạng sử dụng phân người.............................................................63 4.2Thực trạng sử dụng nhà tiêu..................................................................64 5.Công tác tuyên truyên...................................................................................68 Chương 5. KẾT LUẬN...........................................................................................69 6.Kiến thức, thái độ. thực hành.........................................................................69 1.1.Kiến thức....................................................................................................69 1.2.Thái độ........................................................................................................69 1.3.Thực hạnh..................................................................................................69 2.Một số yếu tố liên quan và nguyên nhân........................................................70 Chương 6. KHUYẾN NGHỊ........................................................................ 71 Chương 7 : DựKlẺN PHỐ Ỉ3IẺN KÉT QUẢ ĐÁNH GIÁ VÀ KIÊN NGHỊ.........73 /. Kiến nghị:.......................................................................................................73 3.Dự kiến phô biến kết quá nghiên cứu..........................................................73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................74 Tiếng việt............................................................................................................74 Tiếng Anh...........................................................................................................75 Pt LỤC......................................................................................................... 76 Phụ lục ỉ. Một so báng kết quá nghiên cún.......................................................76 Phụ lục 2. Phiếu điều tra hộ gia đình................................................................79 Phụ lục 3: Báng kiêm đảnh giá tình trạng xây dựng, sử dụng và bào quản nhà tiêu ............................................................................................................................83 Phụ lục 4.Bang hướng dan phóng vấn sâu cán bộ y tế...................................87 Phụ lục 5.Bàng hưởng dan phong vấn sáu chính quyển................................89 Phụ lục 6.Báng hướng dẫn phòng vấn sáu các ban ngành............................91 Phụ lục 7.Bang hướng dẫn phỏng van người dân..........................................93 Phụ iục 8. Quyết định 08/2005/QD-BYT...........................................................94 Phụ lục 9. Bủng thong kê các vàn đê sức khóe tại địa phương.......................96 Phụ lục 10. Cây vấn đề......................................................................................100 3 / 15 DANH MỤC BÀNG Bảng 1. Phân bố về tuồi của đối tượng nghiên cứu.............................................24 Bảng 2. Phân bố về giới của dối tượng nghiên cứu.............................................24 Bảng 3. Thành phần các dân tộc của đối tượng nghiên cứu.................................25 Báng 4. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu...........................................25 Bảng 5. Tình hình nghề nghiệp của dối tượng nghiên cứu..................................26 Bảng 6. Phân bố các hộ gia đình theo thu nhập bình quân đầungười....26 Bảng 7. Phân bố đối tượng phỏng vấn biết tên các loại nhàtiêu...........27 Bảng 8. Phân bố dổi tượng phỏng vấn biết tên các loại nhà tiêu nhà tiêu HVS...28 Biểu dồ 2.Tỷ lệ đối tượng phỏng vấn biết dược bao nhiêu NTHVS....................30 Biểu dồ 3. Tỷ lệ đổi tượng phỏng vấn cho ràng các loại nhà tiêu khác là HVS...30 Bảng 9. Tỷ lệ dối tượng biết tên các bệnh gây ra do sử dụng NT không HVS....30 Bảng 10. Tỷ lệ đối tượng biết về các biện pháp phòng bệnh tiêu chày và bệnh giun .............................................................................................................................32 Biểu đồ 5. Tỷ lệ chung đổi tượng biết cách phòng bệnh tiêu chảy và bệnh giun.33 Bảng 1 1. Tỷ lệ đối tượng kể dược các hậu quả khi sử dụng phân tươi bón cho cây trồng và nuôi cá...................................................................................................33 Biểu đỗ 6. Tỷ lệ dối tượng kể dược các hậu quá khi sử dụng phân tươi bón cho cây trồng và nuôi cá...................................................................................................34 Bảng 12. Tỷ lệ đối tượng biết cần phải ủ phân trước khi sử dụng trong sản xuât nông nghiệp và hiếu biết về thời gian ủ phân...............................................................34 Bảng 13. Tỷ lệ hộ gia dinh có dự định xây nhà tiêu.............................................35 Biểu dồ 7. Tỷ lệ có dự định xây và không có dự định xây nhà tiêu.....................36 Biểu đồ 8. Loại nhà tiêu người dân dự định xây..................................................36 Bảng 14. Loại nhà tiêu dự định xây trong các hộ không có nhà tiêu hoặc các hộ có nhà tiêu thuộc loại không 1IVS............................................................................36 Biếu đồ 9: Tỷ lệ hộ gia đình không có hoặc có nhà tiêu thuộc loại không 11VS có dự định xây nhà tiêu..................................................................................................37 Bảng 15. Tỷ lệ sử dụng phân người cho sản xuẩt nông nghiệp...........................38 Bảng 16. Tỷ lệ bao phủ nhà tiêu, nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình.....................39 Biểu dồ 10: Tỷ lệ hộ gia đình có nhà tiêu và có nhà tiêu thuộc loại HVS/ tông số hộ diều tra.................................................................................................................40 Bảng 17. Cơ cấu nhà tiêu trong tổng số hộ diều tra.............................................40 Biểu đồ 11. Tỷ lệ hộ gia đình nông thôn có các loại nhà tiêu dạt tiêu chuân vệ sinh về xây dựng..............................................................................................................41 Biểu đồ 12. Tỷ lệ từng loại nhà tiêu đạt tiêu chuẩn về xây dựng trong tong số từng loại nhà tiêu thuộc loại HVS........................................................................42 Biểu đồ 13. Phần trăm nhà tiêu đạt các tiêu chuân về sử dụng và báo quản.......43 Biểu đồ 14. Tỷ lệ hộ gia dinh có nhà tiêu đạt tiêu chuấn vệ sinh về XD,SD,BQ.43 Biếu dồ 15. So sánh tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh (về 3 tiêu chí: loại nhà tiêu HVS, dạt XD. đạt về XD và SD BQ) với một số tài liệu khác.............................................44 4 / 15 VI Biểu đồ 16. Tỷ lệ từng loại nhà tiêu đạt liêu chuẩn về xây dựng trong tống số từng loại nhà tiêu thuộc loại 1IVS................................................................................45 Bảng 19.Tỷ lệ kiến thức của đoi tượng phỏng van ở trong hộ gia đình có mức thu nhập nghèo và không nghèo.................................................................................46 Bảng 20. Tỷ lệ có dự định xây nhà tiêu ở nhóm có trình dộ học vấn thấp và cao46 Bảng 21. Tỷ lệ hộ gia đình có dự định xây nhà tiêu của 2 nhóm có thu nhập bình quân thuộc diện nghèo và không nghèo........................................................................47 Bảng 22. Tỷ lệ hộ gia dinh có dự dịnh xây nhà tiêu và kiến thức của dối tượng nghiên cứu.......................................................................................................................47 Báng 23. Tỷ lệ nhà tiêu dự định xây ờ các nhóm đối tượng có trình độ học vấn khác nhau.....................................................................................................................48 Bảng 24. Loại NT dự dịnh xây ở hộ gia đinh thuộc diện nghèo và không nghèo. ........ ............................................................................................................. 48 Bảng 25.Mối liên quan giữa trình dộ học vẩn và việc ù phân trước khi sử dụng. 50 Bảng 26. Mối liên quan tỷ lệ không ủ phân hoặc ủ phân không đủ thời gian giữa hộ gia đình thuộc diện nghèo và không nghèo..........................................................50 Bảng 27. Tỷ lệ việc xử lý phân trước khi sử dụng...............................................51 Bảng 28. Mối liên quan tỷ lệ không có nhà tiêu và hộ gia dinh thuộc diện nghèo và không nghèo........................................................................................................51 Bảng 29. Mối liên quan trình độ học vấn và tý lệ bao phú nhà tiêu.....................52 Báng 30. Tỷ lệ bao phủ nhà tiêu ờ 2 nhóm có kiến thức kém và kiến thức đạt... 52 Bảng 31.Mối liên quan trình dộ học vấn và tỷ lệ bao phủ NT thuộc loại HVS ...53 Bảng 32. Mối liên quan mức thu nhập và tỷ lệ bao phủ nhà tiêu thuộc loại không hợp vệ sinh và hợp vệ sinh..........................................................................................53 Bảng 33. Tỷ lệ loại nhà tiêu trong nhóm đối tượng có kiến thức kém và đạt......54 Bảng 34. Tần suất đến kiểm tra. tuyên truyền về vệ sinh môi trường tại các hộ gia dinh của cán bộ y tể xã.........................................................................................56 Bảng 35. Tỷ lệ đối tượng dược tiếp cận với thông tin về vệ sinh môi trường.....57 Bảng 36. Nguồn thông tin về VSMT mà đối tượng nghiên cứu tiếp cận dược.... 57 Bảng 37. Hình thức truyền thông đổi tượng nghiên cứu cho là dề hiếu nhất.......58 Bảng 38. Tỷ lệ nhà tiêu tự hoại dạt từng tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng............75 Bảng 39. Tỷ lệ nhà tiêu hai ngăn dạt từng tiêu chuân vệ sinh vê xây dựng.........75 Báng 40. Tỷ lệ nhà tiêu thấm dội nước đạt từng tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng 75 Báng 41. Tỷ lệ nhà tiêu tự hoại dạt từng tiêu chuẩn vệ sinh về SD, BỌ..............76 Bảng 42. Tỷ lệ nhà tiêu hai ngăn dạt từng tiêu chuân vệ sinh vê SD, BQ...........76 Bảng 43. Tỷ lệ nhà tiêu thấm dội nước đạt từng tiêu chuân vệ sinh về sử dụng, bảo quản.....................................................................................................................77 5 / 15 VI CÁC CHỮ’VIẾT TÁT BYT Bộ Y tế BQ Bảo quản CBYT Cán bộ y te CTV Cộng tác viên ĐT Đào tạo DTV Điều tra viên ĐH Đại học MTQG Mục tiêu Quốc gia MT Môi trường NT Nhà tiêu NC Nghiên cứu NS&VSMT Nước sạch và vệ sinh môi trường GD&ĐT Giáo dục và dào tạo HVS Hợp vệ sinh HGĐ Hộ gia đình QĐ Quyết dịnh TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng SD Sử dụng VSMT Vệ sinh môi trường VAC Vườn ao chuồng XD Xây dựng UBND Uỷ ban nhân dàn 6 / 15 vii LỜI CÁM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học. các thầy, cô giáo Trường Dại học Y tố công cộng dà tận tình giáng dạy. truyền dạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong khóa học vừa qua. Với tất cả tinh cảm sâu sắc nhất, tỏi bày tỏ lòng biết ơn den PGS.TS. Nguyền Huy Nga. GS.TS. Trương Việt Dũng. Ths. Nguyễn Thị Hoài Thu đã tận tình hướng dần. giúp dỡ và tạo mọi diều kiện dê tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Hội dồng dã dóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Cục Y tế Dự phòng và Môi trường. TTYTDP tỉnh Sơn La. khoa SKMT- Trường DI I y te công cộng và các dong nghiệp dã tạo diều kiện thuận lợi nhất giúp tôi trong quá trình tham gia học tập tại trường. Xin trân trọng cám om UBND huyện Chương Mỹ. Phòng Y tế. Trung tâm Y tế dự phòng huyện, và dặc biệt là Trạm Y tế xã Hữu Văn. trạm y tế xã Hoàng Văn Thụ. huyện Chương Mỹ. I là Nội dã tạo những diều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình xác định vấn đề nghiên cứu. thu thập thông tin và hoàn thành luận văn. Mặc dù dã rat co gang, song đe tài không tránh khói những mặt còn hạn chế. rất mong nhận dược sự tham gia và tiếp tục góp ý dế những đề tài sau chúng tôi thực hiện được tốt hơn. Xin trân trọng cám om! Tác giả Bùi Hừit Toàn 7 / 15 8 TÓM TẤT Nghiên cứu dã thực hiện phóng vấn. quan sát tại 407 hộ gia đình ờ 2 xà dại diện cho 2 vùng đồi gò và chiêm trũng của huyện Chương Mỹ. I là Nội, kết hợp với 20 cuộc phỏng vấn sàu: Giám dốc Trung tâm Y te dự phòng huyện Chương Mỹ, Trường khoa y tế công cộng TTYTDP huyện. Phó chú tịch UBND huyện và một số lãnh dạo chính quyền xã, trạm y tế xã, trường tiểu học. hội phụ nữ xã, hội nông dân xã. hội cựu chiến binh xã và một số dại diện cùa hộ gia dinh không có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu nhưng không hợp vệ sinh. Qua diều tra. một bức tranh toàn cành về tình trạng vệ sinh môi trường nông thôn nói chung và tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh theo Quyết định 08/2005/QD-BYT ở khu vực nông thôn trên phạm vi 2 xã dại diện cho 2 vùng đồi gò và chiêm trũng của huyện Chương Mỹ dã dược đưa ra. Ngoài ra, một số thông tin về kiến thức vệ sinh môi trường và hành vi vệ sinh của người dân tại các hộ gia dinh vùng nông thôn huyện Chương Mỹ cũng dã dược thu thập và phân tích. Ket quả diều tra cho thấy có 16,7% so người được phong vấn không kể được tên một loại nhà tiêu nào trong 5 loại nhà tiêu thuộc loại HVS. Loại nhà tiêu dược nhiêu người bict dến nhất là tự hoại cũng chi chiếm 79,6%, tiếp đến là thấm dội nước (3,7%) và nhà tiêu hai ngăn (4,7%). Còn 27% số người dược phong van không kê được tên một bệnh nào do ô nhiễm phân người gây nên và chi có 36,1% số người được phông vấn kể đến sứ dụng nhà tiêu HVS cũng là một trong những biện pháp phòng bệnh tiêu chảy và bệnh giun. Có 65,7% sổ gia dinh hiện không có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu thuộc loại không IIVS có dự định sè xây dựng nhà tiêu. Da số các hộ gia dinh nêu lý do chính hiện chưa có nhà tiêu hoặc có nhưng nhà tiêu không HVS là thiếu tiền xây dựng. Trên 80% số hộ có nhu cầu vay tiền không lãi dể xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh. Tỷ lệ nhà tiêu hộ gia dinh dạt tiêu chuấn vệ sinh theo Quyết định 08/2005/QDBYT còn rất thấp. Chỉ cỏ 11,8% số hộ có nhà tiêu dạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng và sử dụng bảo quản, bao gom 1,2% nhà tiêu thấm dội nước. 10.6% nhà tiêu tự hoại, không có nhà tiêu hai ngăn và nhà tiêu Biogas nào. Có 15% số hộ gia đình có nhà tiêu dạt tiêu chuẩn vệ sinh về xây dựng, bao gồm 2,5% thấm dội nước. 12,3% nhà tiêu tự hoại. 0,2% nhà tiêu hai ngăn. 0,2% nhà tiêu Biogas. Có 12,5% số hộ gia dinh có nhà tiêu dạt tiêu chuẩn vệ sinh về sứ dụng bảo quán, bao gồm 10,6% nhà tiêu tự hoại. 2,0% thấm dội nước, không có nhà tiêu hai ngăn và nhà tiêu Biogas nào dạt tiêu chuân về sử dụng và bảo quản cả. 94,1% số gia dinh có nhà tiêu, nhưng chi có 27,5% số hộ có nhà tiêu thuộc loại nvs mà chưa dánh giá chất lượng xây dựng, sứ dụng. Người nghèo, người có trình dộ học vấn thấp ít cỏ cơ hội tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh so với người giàu, người học vấn cao. Tỷ lệ nhà tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo Quyết dịnh 08/2005/QD-BYT thấp hom nhiều so với các công bo trước đày. kể cả số liệu dược sử dụng xây dựng kế 8 / 15 9 hoạch chương trinh mục tiêu quốc gia giai đoạn 2. Điều này gợi mở những diều chỉnh kế hoạch chương trình cho phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Có 58,9% số hộ dang sử dụng phân người trong sản xuất nông nghiệp, nuôi cá. Đa số những hộ này không ủ phân hoặc ủ phân không đủ thời gian quy định (78,9%). Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần gây ô nhiễm phân người ra nguồn nước và môi trường xung quanh. Từ kết quả diều tra dịnh lượng và định tính, nghiên cứu dã đưa ra một số khuyến nghị dinh hướng cho các hoạt động giai đoạn dến năm 2010 nhằm cải thiện hành vi vệ sinh của người dân. tăng tỷ lệ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh phấn dấu đạt mục tiêu quốc gia 70% hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp sinh vào năm 2010. 9 / 15 I ĐẠT VÁN ĐÈ Ô nhiễm môi trường do phân người nói riêng và do các chât thái trong quá trình sống của con người nói chung dang dược các quốc gia và cộng dỏng thê giới quan tâm. Cho đến nay vẫn còn khoảng 40% dân số thế giới (chủ yếu là ờ châu A) không dược tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh. Tỷ lệ bao phủ nhà tiêu hợp vệ sinh tại một số nước châu Phi và châu Dại Đương là thấp nhất. Trên the giới có khoáng 80% dân số nông thôn với 2 tỷ người không dược tiếp cận với diều kiện vệ sinh đàm bão [22], Gánh nặng bệnh tật liên quan đến phân người, rác thải và việc sư dụng nước ô nhiễm dã được biết dến từ lâu. Năm 2004, Tồ chức Y tế thế giới thông báo 88% bệnh tật của con người có liên quan đến nước và vệ sinh môi trường. 50% số bệnh nhân trên thế giới phái nhập viện và 25.000 người chết hàng ngày do các bệnh này [23]. ơ Việt Nam. theo Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020 thì ước tính năm 2000 có khoáng 50% số hộ gia dinh ở nông thôn không có nhà tiêu (da sổ các hộ này đi vệ sinh ngoài trời). 50% hộ có nhà tiêu thi da phần là những hố xí một ngăn hoặc hố xí dào không hợp vệ sinh, chỉ có khoảng 20% là hợp vệ sinh [6], Ket quá điều tra y tế quốc gia trên 37.306 hộ gia đình ở 224 xã của 48 huyện. 20 tỉnh thuộc 8 vùng sinh thái do Bộ Y tế tiến hành với sự tham gia của Cục Y tế dự phòng và Môi trường và Trung tâm Nghiên cứu ủ’ng dụng Cap nước và Vệ sinh Môi trường năm 2006 [7:8] cho thấy vẫn còn có 25% số hộ gia dinh hiện không có nhà tiêu, trong những hộ có nhà tiêu thì chỉ có 33% cỏ nhà tiêu thuộc loại hợp vệ sinh và mới chi có 18% là dạt tiêu chuân vệ sinh theo Quyết dịnh số 08/2005/QĐBYT của Bộ Y tế [9], Phần lớn các hộ gia dinh dang phải sử dụng các loại nhà tiêu 10 / 15 I I không hợp vệ sinh như nhà tiêu 1 ngăn, nhà tiêu cầu. nhà tiêu dào. cầu tiêu ao cá, vv... Việc còn một tỳ lệ lớn người dân Việt Nam không sừ dụng nhà tiêu hợp vệ sinh dã dần dến ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, ô nhiễm đất. thực phàm và mỏi trường xung quanh. Dây là một nguyên nhân gây nên nhiêu bệnh tật ánh hướng nghiêm trọng tới sức khóc cộng đồng, nhất là ở vùng nông thôn Việt Nam. Từ tình hình thực tế trên, tháng 3 năm 2005, Bộ Y tế dã ban hành tiêu chuấn vệ sinh dối với các loại nhà tiêu theo Quyết định 08/2005/QD-BYT [9]. Và dế dạt dược mục tiêu Chiến lược quốc gia ve cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn den năm 2020 [6], tất cá dân cư nông thôn sử dụng nước sạch dạt tiêu chuẩn quốc gia với số lượng ít nhắt 60 lít/người/ngày, sử dụng hổ xí hợp vệ sinh và thực hiện tot vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trường làng xã nên năm 2006 Thu tướng chính phú cũng dã phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006- 2010 số: 277/2006/QD- r i g là đến năm 2010: 85% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong 11 / 15 3 dó có 50% sử dụng nước sạch dạt tiêu chuẩn 09/2005/QD- BYT ngày 11/3/2005 của Bộ Y tế với số lượng 60 lít nước/người/ngày. 70% số hộ gia dinh ớ nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh. 70% số hộ nông dân chăn nuôi có chuồng trại hựp vệ sinh. Tất cà các nhà tre. trường học. trạm xá. chợ. trụ sở xà và các công trình công cộng khác ờ nông thôn có dủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh [ 16]. Báo cáo của Cục Y tế dự phòng và môi trường đưa ra những nguyên nhân dần dến tình trạng tỳ lệ các trưìmg học có nhà tiêu hợp vệ sinh vần còn rât thâp là: (i) Chất lượng công trình vệ sinh còn thấp do kỹ thuật xây dựng các loại nhà tiêu chưa bảo dám yêu cầu: việc báo quán, sử dụng các công trình vệ sinh ờ hộ gia dinh và khu vực công cộng còn chưa tốt. (ii) Đầu tư chưa hợp lý. do tông số von dầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia NS&VSMT nông thôn 1999-2005 huy động chưa dáp ứng nhu cầu: phân bố vốn chưa hợp lý, chương trình dã tập trung quá nhiêu vào lĩnh vực cấp nước mà chưa chú ý đến vệ sinh nông thôn, do đó việc cải thiện tình trạng vệ sinh nông thôn thay dối không nhiều, (iii) Chưa có cơ chế thích hợp de huy dộng sự tham gia tích cực của Bộ Y te. Bộ GD&ĐT và các ngành, đoàn the của trung ương và dịa phương; đau tư cho các hoạt dộng truyền thông giáo dục sức khoe và huy dộng sự tham gia của cộng dồng còn ít, do dó người dân thiếu thông tin và kiến thức trong việc lựa chọn, xây dựng, bảo quản và sử dụng các công trình vệ sinh; sự phổi hợp hoạt dộng giữa các dự án quốc tế. các nhà tài trợ nước ngoài với các nhà tài trợ trong nước trên cùng dịa bàn chưa thật hiệu quả. có nơi còn bât cập: chương trình chưa có đầu tư thoa đáng cho việc dào tạo nâng cao nàng lực cán bộ và nghiên cứu khoa học liên quan đến lỉnh vực NS&VSMT ở các cấp. các ngành dặc biệt là y tế và giáo dục. Theo nhận dịnh của Trịnh Hữu Vách [14], một tỷ lệ đáng kê hộ gia dinh, trường học và nơi công cộng chưa sứ dụng tot công trình vệ sinh và dặc biệt rất kém ờ trường học. Việc sứ dụng chưa dũng do thiếu hiểu biết hoặc do thiếu diều kiện như thiếu nước dội. thiếu giấy tự hoại dối với nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu thấm dội nước; thiếu chất độn dối với nhà tiêu 2 ngăn ú phân tại chồ. nhà tiêu chìm có ống thông hơi. dần đến ổ nhiễm môi trường do chưa quán lý triệt đe dược nguồn phân và mầm bệnh. Nhiều dịa phương sứ dụng phân người cho trong trọt, chăm bón hoa màu còn chưa thực hiện dúng quy trình ú phân cà về kỹ thuật ủ cũng như thời gian u an toàn dủ de diệt các mầm bệnh trong phân. I lậu quả là gây ra nhiều nguy cư phát tán mam bệnh ra môi trường bên ngoài. Một sô trường học lựa chọn loại nhà tiêu tự hoại nhưng sau khi công trình dược xây dựng xong lại ít hoặc không dược sử dụng, vì nhiều lý do như thiếu nước, thiếu kinh phi sửa chữa, thiếu người làm vệ sinh, bảo quán sử dụng không tốt nên bị dóng cửa. dẫn đến học sinh vẫn phai sứ dụng các loại nhà tiêu cũ không hợp vệ sinh, hoặc phóng uế bừa bãi ra môi trường hoặc vẫn tiếp tục sử dụng, làm cho các công trình vốn hợp vệ sinh nay trờ thành không cỏn hợp vệ sinh. Tại vùng mien núi. một sổ trường học chọn loại nhà tiêu dào cái tiến de dầu tư xây dựng, nhưng khi sứ dụng không đủ chat dộn nên cũng chưa hợp lý. do vậy dần dên mùi hôi và là nguyên nhân làm cho học sinh không thích sử dụng, dần đến hiện 12 / 15 4 tượng phóng uế bừa bãi. Nhiều trường học. do quy hoạch chưa phù hợp dần tời quá tái khi sử dụng trong giờ cao diem. Trong khi đó theo báo cáo của TTYTDP huyện Chương Mỹ năm 2008 thì số hộ gia đình có nhà tiêu là 60.924 hộ nhưng hợp vệ sinh chỉ có 23.615 hộ (38.2%). số còn lại là các hố xí thùng không hợp vệ sinh. Đặc biệt gần 1000 hộ là không có nhà tiêu. Đây là vấn đề quan tâm giải quyet trong năm 2009 và các năm tiếp theo vì nếu không sẽ gây ảnh hường đen sức khỏe nhân dân và phát sinh các dịch bệnh ờ địa phương. Đe góp phần xây dựng các giải pháp hữu hiệu nham nâng cao công tác vệ sinh môi trường nói chung và tỷ lệ người dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh nói riêng trên địa bàn huyện Chương Mỹ Qua đánh giá nguồn lực, kinh nghiệm va'sự ủng hộ hồ trợ của địa phương. Cục Y tế dự phòng và Môi trường, tôi xây dựng dề tài “Đánh giá thực trạng và nguyên nhãn xây dựng sử dụng và báo quán nhà tiêu hợp vệ sinh tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội năm 2009”. 13 / 15 5 MỤC TIÊU NGHIÊN cúu 1.Mô tả kiến thức, thái độ. thực hành sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và các yếu tố liên quan của người dân nông thôn huyện Chương Mỹ năm 2009. 2. Đánh giá những nguyên nhân xây dựng, sử dụng và bảo quản nhà tiêu hợp vệ sinh của người dân nông thôn huyện Chương Mỹ năm 2009. CÂU HỎI NGHIÊN cúu Đe dạt dược mục tiêu nghiên cứu trẽn, câu hỏi đặt ra là: 1.Kiến thức, thái độ, thực hành cúa người dân vùng nông thôn huyện Chương Mỹ với van dề sử dụng nhà tiêu HVS như the nào? 2. Tại sao người dân nông thôn Chương Mỹ lại chấp nhận sử dụng nhà tiêu không HVS? 3 .Những nguyên nhân nào dẫn dến tỷ lệ nhà tiêu HVS thấp? 4.Làm thế nào để tăng tỷ lệ người dân tiếp cận với nhà tiêu HVS đạt được mục tiêu chiến lược quốc gia? 14 / 15 1 6 Chương 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.Kiến thức, thái độ của cộng đồng về vệ sinh môi trường Kiến thức tốt (hiểu biết dầy dủ) là một trong những diều kiện cần thiết để có hành vi sức khoẻ tốt. thiếu kiến thức về lợi ích của hành vi vệ sinh là một trong những trờ ngại quan trọng trong việc xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Nghiên cứu của Tôn Thất Bách và cộng sự năm 2001 tại một so xã thuộc 6 vùng sinh thái cho thấy trước can thiệp có sự khác nhau rat nhiều giữa các vùng về khả năng nhận biết dúng loại hố xí hợp vệ sinh (2.1 %-94,7%). khả năng nêu dược các tiêu chuan the nào là một hố xí sạch cũng còn rất hạn chế. nhất là trước can thiệp, ti lệ trả lời dúng hoàn toàn là dưới 20% ở tẩt cả các vùng [4]. Nghiên cứu của Lê Văn Chính tại cộng dồng một số tinh phía Bae năm 2005 cho thấy tỉ lệ người dược hỏi cho rang hố xí 2 ngăn là loại hố xí hợp vệ sinh là 45,73%; thấm dội nước 2.84%: lự hoại 49.05%: tỉ lệ người cho rằng nhà tiêu cầu/1 ngăn là hợp vệ sinh là 21,21% [11]. Diều tra của Trung tâm Nghiên cứu Dân số và Sức khỏe Nông thôn tại 3 huyện miền núi phía Bắc năm 2005 cũng cho thay các loại hố xí hợp vệ sinh mà người dân biết den nhiều nhất là nhà tiêu 2 ngăn (21,3%), nhà tiêu tự hoại: 9,0%, nhà tiêu thấm dội nước 4,6%; có 8,8% cho nhà liêu dào cái tiến là hợp vệ sinh. 14,9% số người dược hỏi về thời gian ủ phân hợp vệ sinh (6 tháng trở lên); 28,1% biết dược sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh dè phòng tránh bệnh dường tiêu hỏa [18], về thái độ của người dân. li lệ dại diện hộ gia dinh muốn cải tạo hoặc xây mới nhà tiêu hợp vệ sinh rat khác nhau giữa các địa phương, có the thấp (15,2%) như ờ Đồng băng sông Cửu Long và Nam Trung Bộ. Một số dịa phương khác có tỉ lệ này cao hơn như Dồng bàng sông I lồng (40.0%). rây Bắc (36.9%) [7;8]. 2.Mức độ bao phú nhà tiêu họp vệ sinh 2.Ị. Trên thề giới Năm 2002, có 2.6 tỷ người không dược liếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh, chiếm 42% dân số thế giới. Hơn một nứa số này, khoảng 1,5 tỷ người dang sống ờ Trung Quốc và Ăn Dộ. Ở vùng sa mạc Cận Saharan Châu Phi. chi có 36% dân số dược tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh, l ại các nước dang phát triển, chi cỏ 31% dân số nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh so với 73% dân số sống tại khu vực thành thị ờ các nước này [23]. De dạt dược mục liêu phát triến thiên niên kỷ. giảm một nứa dân số không dược tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh cho tới năm 2015. mỗi ngày cần có thêm 384.000 người dược tiếp cận với nhà tiêu hợp vệ sinh [22], Theo Tố chức Liên Hợp quốc. Ngân hàng thế giới năm 1996 thì Châu Á và Thái Bình Dương là có tỷ lệ nhà tiêu giật nước , dội nước (43.5%) cao hơn Châu Phi (3,0%) và Châu Mỹ la tinh (2.1%). Nhưng ngược lại Châu Phí lại cỏ tỷ lệ nhà Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) 15 / 15