Sáng kiến kinh nghiệm dự án dạy học hình tượng người lính trong văn học qua một số tác phẩm trong chương trình ngữ văn 12 việt bắc tố hữu tây tiến quang dũng số phận con người solokhop
Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút
Download ở dưới.
Số trang: 45 |
Định dạng: pdf |
Người đăng: Tài Liệu Full |
Ngày: 28/10/2024
Tên tài liệu
Định dạng
Sáng kiến kinh nghiệm dự án dạy học hình tượng người lính trong văn học qua một số tác phẩm trong chương trình ngữ văn 12 việt bắc tố hữu tây tiến quang dũng số phận con người solokhop
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí
tại đây
Từ khóa: chương trình ngữ văn 12 việt bắc tố hữu tây tiến quang dũng ; skkn dự án dạy học hình tượng
Mô tả tài liệu
1 - 2021 SSỞỞ GGIIÁÁOO DDỤỤCC ĐĐÀÀOO TTẠẠOO NNGGHHỆỆ AANN TTRRƯƯỜỜNNGG TTHHPPTT CCHHUUYYÊÊNN PPHHAANN BBỘỘII CCHHÂÂUU --------SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC DỰ ÁN HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG VĂN HỌC ( QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12: TÂY TIẾN - QUANG DŨNG; VIỆT BẮC-TỐ HỮU; SỐ PHẬN CON NGƯỜI - SÔ LÔ KHỐP) Bộ môn : Ngữ Văn Người thực hiện : Hoàng Thị Hiền Lương Năm thực hiện : 2020 – 2021 Số điện thoại : 0912742302 NGHÖ AN - 2021 1 / 15 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI- thế kỉ của khoa học và công nghệ. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực trong I. PHẦN MỞ ĐẦU 2 1.1 .Lý do chọn đề tài 2 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu 4 1.4 . Phương pháp nghiên cứu 4 II. PHẦN NỘI DUNG 5 2.1 Cơ sở lí luận của SKKN 5 2.2 Cơ sở thực tiễn 7 2.3 Tổ chức dạy học theo dự án “Hình tượng người lính trong văn học” 7 2.3.1 Quy trình thiết kế dự án dạy học theo phương pháp DHDA 7 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án “Hình tượng người lính trong văn học” 8 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1.Kết luận 20 3.2. Khả năng áp dụng 23 3.3. Đề xuất 23 IV. PHỤ LỤC: BẢN THUYẾT TRÌNH CỦ A CÁC NHÓM, CHÚ THÍCH, HÌNH ẢNH, VIDEO… 2445 MỤC LỤC 2 / 15 3 cuộc sống. Nó đòi hỏi con người không chỉ là sự hiểu biết đơn thuần về kiến thức tự nhiên hay xã hội mà còn là sự thành thạo của rất nhiều kĩ năng để có thể thích ứng với cuộc sống. Viện sĩ A.A.Xmianốp (Liên Xô cũ) đã viết: “Sự tiến bộ kì diệu của khoa học kĩ thuật, số liệu các tri thức cần lĩnh hội tăng lên một cách ghê gớm, đòi hỏi chúng ta phải thay đổi căn bản cả nội dung giáo dưỡng lẫn phương pháp dạy học (PPDH). PPDH phải nhằm phát triển tối đa sự suy nghĩ độc lập của HS, kĩ năng đạt đến và vận dụng tri thức”. Điều đó đặt ra bài toán thách thức cho quá trình giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho tất cả các nước trên thế giới. Theo xu hướng này, ở nước ta đổi mới PPDH nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng đã trở thành một yêu cầu vừa hiển nhiên vừa bức thiết không chỉ với các Ban ngành quản lí giáo dục mà còn riêng với từng cá nhân GV đang trực tiếp tham gia việc giảng dạy. Thực tế cho thấy: lý luận về đổi mới phương pháp và các PPDH mới rất đa dạng, khoa học, sát thực song khi áp dụng vì điều kiện khách quan lẫn chủ quan, có nhiều PPDH chưa áp dụng được hoặc áp dụng đạt hiệu quả không cao. Điều đó dẫn đế
PHẬN CON NGƯỜI - SÔ LÔ KHỐP) Bộ môn : Ngữ Văn Người thực hiện : Hoàng Thị Hiền Lương Năm thực hiện : 2020 – 2021 Số điện thoại : 0912742302 NGHÖ AN - 2021 1 / 15 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỉ XXI- thế kỉ của khoa học và công nghệ. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực trong I. PHẦN MỞ ĐẦU 2 1.1 .Lý do chọn đề tài 2 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu 4 1.4 . Phương pháp nghiên cứu 4 II. PHẦN NỘI DUNG 5 2.1 Cơ sở lí luận của SKKN 5 2.2 Cơ sở thực tiễn 7 2.3 Tổ chức dạy học theo dự án “Hình tượng người lính trong văn học” 7 2.3.1 Quy trình thiết kế dự án dạy học theo phương pháp DHDA 7 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án “Hình tượng người lính trong văn học” 8 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1.Kết luận 20 3.2. Khả năng áp dụng 23 3.3. Đề xuất 23 IV. PHỤ LỤC: BẢN THUYẾT TRÌNH CỦ A CÁC NHÓM, CHÚ THÍCH, HÌNH ẢNH, VIDEO… 2445 MỤC LỤC 2 / 15 3 cuộc sống. Nó đòi hỏi con người không chỉ là sự hiểu biết đơn thuần về kiến thức tự nhiên hay xã hội mà còn là sự thành thạo của rất nhiều kĩ năng để có thể thích ứng với cuộc sống. Viện sĩ A.A.Xmianốp (Liên Xô cũ) đã viết: “Sự tiến bộ kì diệu của khoa học kĩ thuật, số liệu các tri thức cần lĩnh hội tăng lên một cách ghê gớm, đòi hỏi chúng ta phải thay đổi căn bản cả nội dung giáo dưỡng lẫn phương pháp dạy học (PPDH). PPDH phải nhằm phát triển tối đa sự suy nghĩ độc lập của HS, kĩ năng đạt đến và vận dụng tri thức”. Điều đó đặt ra bài toán thách thức cho quá trình giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực cho tất cả các nước trên thế giới. Theo xu hướng này, ở nước ta đổi mới PPDH nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng đã trở thành một yêu cầu vừa hiển nhiên vừa bức thiết không chỉ với các Ban ngành quản lí giáo dục mà còn riêng với từng cá nhân GV đang trực tiếp tham gia việc giảng dạy. Thực tế cho thấy: lý luận về đổi mới phương pháp và các PPDH mới rất đa dạng, khoa học, sát thực song khi áp dụng vì điều kiện khách quan lẫn chủ quan, có nhiều PPDH chưa áp dụng được hoặc áp dụng đạt hiệu quả không cao. Điều đó dẫn đến bối cảnh chung của Việt Nam hiện nay là rất nhiều GV còn lúng túng trong việc xác định một PPDH Ngữ văn nhằm gây được nhiều hứng thú cho HS và tích cực hóa hoạt động học tập của HS. Thực trạng nhiều HS phổ thông hiện nay không thích học Văn, chán học văn, sợ học Văn, xem nhẹ môn Văn vẫn còn là vấn đề khá phổ biến. Là một trong những PPDH đã được nghiên cứu và áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới (ví dụ như chương trình dạy học của Intel, phiên bản 10.4), trong nhiều thập kỉ vừa qua, việc triển khai dự án trong thực tế đã chính thức trở thành một chiến lược dạy học. DHDA đã chiếm được vị trí đáng nể trong lớp học sau khi các nhà nghiên cứu hệ thống lại những điều GV đã biết từ lâu: HS sẽ hứng thú hơn với việc học khi có cơ hội thâm nhập vào những vấn đề phức tạp, mang tính thách thức cao và đôi khi đầy rẫy những vấn đề nhƣng rất sát với thực tế đời sống. Vì thế, DHDA đã thể hiện được quan điểm nổi bật của mình trong việc hướng tới các mục tiêu của giáo dục hiện đại mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. Với đặc điểm này, việc đưa DHDA vào tổ chức dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng sẽ là một trong những phương hướng góp phần đào tạo con người toàn diện phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế cũng như đáp ứng được đòi hỏi của xã hội tri thức. Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết và quy trình vận dụng DHDA, có thể dễ dàng nhận thấy hòan tòan có khả năng vận dụng được DHDA vào thực tiễn dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong học tập; tạo được hứng thú cho HS và góp phần đa dạng hóa các PPDH. Với việc có thể tạo ra những thay đổi tích cực trong cách dạy, cách học của GV và HS; đem lại cho giờ học Ngữ văn một không khí học tập mới, DHDA đã trở thành một trong những PPDH “làm cho GV chỉ cần dạy ít mà HS học được nhiều và làm cho nhà trường bớt sự nhàm chán và bớt sự nhọc nhằn” 3 / 15 4 Ở Nước ta, từ năm 2003, phương pháp DHDA đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo kết hợp với tập đoàn Intel Việt Nam triển khai thí điểm tại 20 trường học -sinh viên ở nhiều nước có nền giáo dục tiến tiến như: Mĩ, Anh, Pháp, Nhật…hào hứng đón nhận và áp dụng, DHDA ngày càng được phổ biến rộng rãi, được phát triển và hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn. Từ những lý do trên, tôi muốn áp dụng phương pháp DHDA vào trong thực tiễn môn Ngữ văn tại trường THPT mà tôi đang trực tiếp giảng dạy. Việc dạy học theo hướng phát huy năng lực của học sinh như Chương trình GDPT tổng thể năm 2018, đã trở thành cơ hội cũng là một yêu cầu bức thiết để giáo viên thay đôit PP dạy học của mình. Với DHDA, học sinh có thể chủ động trong quá trình tiếp cận, lĩnh hội tri thức, từ đó phát huy các năng lực chung, năng lực đặc thù của mình, để vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế một cách hiệu quả. Ngữ văn là một học đòi hỏi rất nhiều sự trải nghiệm trong cảm xúc và hành động của người học. Chính quá trình thực hiện các dự án dạy học có thể đem đến cho học sinh sự hứng thú với môn học, có những nhận thức và trưởng thành trong nhận thức và thái độ, hành vi… Trong một phạm vi bài viết nhỏ tôi không thể trình bày những dự án có thể thực hiện trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn tại trường THPT; Bởi vậy, tôi sẽ cụ thể hóa nội dung qua thực tiễn của dự án dạy học mà tôi đã triển khai trong năm học vừa qua :”Dự án dạy học: Hình tượng người lính trong văn học - (Qua một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12: “Việt Bắc” - Tố Hữu, “Tây Tiến” - Quang Dũng, “Số phận con người” - Solokhop) 1.2. Mục đích nghiên cứu: DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học. Trong bối cảnh thời đại công nghệ, và tình hình thiên tai dịch bệnh đang diễn biến khó kiểm soát, việc giáo viên theo sát hoạt động của học sinh gần như gặp nhiều khó khăn hơn. Bởi vậy thuận lợi của dạy học dự án là học sinh có thời gian tự làm việc, tự trao đổi với nhau qua các kênh công nghệ, nghiền ngẫm và hoàn thiện đề tài trong một thời gian tương đối dài. Cùng với quá trình thực hiện dự án, học sinh có thể tự chiếm lĩnh những tri thức bài học một cách chủ động. Việc báo cáo đề tài nếu thuận lợi giáo viên có thể tiến hành trực tiếp trên lớp, hoặc báo cáo online. Quan trọng nhất là việc thực hiện dạy học theo Dự án có thể phát huy tối đa các năng lực chung và năng lực đặc thù của học sinh mà không cần phải lên lớp thường xuyên, và giáo viên cũng có thể đánh giá được học sinh một cách toàn diện, khách quan dựa vào quá trình thực hiện và kết quả dự án. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: 4 / 15 5 Dạy học Dự án có thể dùng cho một bài học cụ thể, hoặc dùng cho một “chùm” bài theo chủ đề. Trong đề tài này, người viết muốn sử dụng DHDA để kết nối các tác phẩm viết về đề tài người lính trong chương trình Ngữ văn 12, cụ thể là qua 3 văn bản : Việt Bắc (Tố Hữu), Tây Tiến (Quang Dũng), Số phận con người (Solokhop). 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên lí thuyết về phương pháp DHTDA, tôi đã ứng dụng trong nhiều bài dạy. Việc vận dụng phương pháp mới này được thể hiện bằng những việc làm cụ thể sau: - Đề xuất được quy trình thiết kế dự án dạy học cho việc dạy học bộ môn Ngữ Văn. - Thiết kế được một số dự án dạy học từ các bài cụ thể trong chương trình. II. PHẦN NỘI DUNG. 2.1. Cơ sở lí luận của SKKN: Dạy học theo dự án (DHDA) là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA 5 / 15 6 Trong các tài liệu về dạy học dự án có rất nhiều đặc điểm được đưa ra. Các nhà sư phạm Mỹ đầu thế kỷ 20 khi xác lập cơ sở lý thuyết cho PPDH này đã nêu ra 3 đặc điểm cốt lõi của DHDA: định hướng HS, định hướng thực tiễn và định hướng sản phẩm. Có thể cụ thể hoá các đặc điểm của DHDA như sau: Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của người học. Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội. Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiện các dự án có thể mang lại những tác động xã hội tích cực. Định hướng hứng thú người học: HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Ngoài ra, hứng thú của người học cần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án. Tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học. Tính tự lực cao của người học : Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học. GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả năng của HS và mức độ khó khăn của nhiệm vụ. Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm. DHDA đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa HS và GV cũng như với các lực lượng xã hội khác tham gia trong dự án. Đặc điểm này còn được gọi là học tập mang tính xã hội. Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm được tạo ra. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu. Các dạng của dạy học theo dự án DHDA có thể được phân loại theo nhiều phương diện khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại dạy học theo dự án: 6 / 15 7 a. Phân loại theo chuyên môn: - Dự án trong một môn học: trọng tâm nội dung nằm trong một môn học. - Dự án liên môn: trọng tâm nội dung nằm ở nhiều môn khác nhau. - Dự án ngoài chuyên môn: Là các dự án không phụ thuộc trực tiếp vào các môn học, ví dụ dự án chuẩn bị cho các lễ hội trong trường. b. Phân loại theo sự tham gia của người học: dự án cho nhóm HS, dự án cá nhân. Dự án dành cho nhóm HS là hình thức dự án dạy học chủ yếu. Trong trường phổ thông còn có dự án toàn trường, dự án dành cho một khối lớp, dự án cho một lớp học c. Phân loại theo sự tham gia của GV: dự án dưới sự hướng dẫn của một GV, dự án với sự cộng tác hướng dẫn của nhiều GV. d. Phân loại theo quỹ thời gian: - Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, có thể từ 2-6 giờ học. - Dự án trung bình: dự án trong một hoặc một số ngày (“Ngày dự án”), nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học. - Dự án lớn: dự án thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần (hay 40 giờ học), có thể kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”). e. Phân loại theo nhiệm vụ Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm của dự án, có thể phân loại các dự án theo các dạng sau: - Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng. - Dự án nghiên cứu: nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng, quá trình. - Dự án thực hành: có thể gọi là dự án kiến tạo sản phẩm, trọng tâm là việc tạo ra các sản phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực hiện những nhiệm vụ như trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác. - Dự án hỗn hợp: là các dự án có nội dung kết hợp các dạng nêu trên. Các loại dự án trên không hoàn toàn tách biệt với nhau. Trong từng lĩnh vực chuyên môn có thể phân loại các dạng dự án theo đặc thù riêng. 2.2. Cơ sở thực tiễn: 7 / 15 8 Những tác phẩm được thực hiện trong dự án này hầu hết đều có dung lượng thời gian tiết học theo PPCT khá dài, nên đây là cơ sở để giáo viên và học sinh có thể tiến hành một cách bài bản, chỉn chu và hiệu quả. Việc dạy học theo tổ chức các hoạt động cho học sinh là một nội dung được ưu tiên hàng đầu trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018. Cùng với đó giáo viên và học sinh được khuyến khích sử dụng linh hoạt các phương tiện, công nghệ dạy học để phát huy tính chủ động tích cực trong dạy và học. Trong bối cảnh thiên tai, dịch bệnh khó lường của giai đoạn gần đây, việc dạy học theo dự án phát huy hiệu quả để học sinh tăng cường tự học, không nhất thiết thường xuyên đến lớp nếu điều kiện bất khả kháng. 2. 3. Tổ chức dạy học theo dự án “Hình tượng người lính trong văn học” (Qua một số tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 12: “Việt Bắc” - Tố Hữu, “Tây Tiến” - Quang Dũng, “Số phận con người” - Solokhop) Sáng kiến được chúng tôi tiến hành tại trường THPT Phan Bội Châu và được hiện thực hóa trong quá trình giảng dạy môn Ngữ Văn do tôi giảng dạy. Vì vậy, tôi đã thực hiện các bước để hiện thực hóa dự án này khá hiệu quả: 2.3.1. Quy trình thiết kế dự án dạy học theo phương pháp DHDA Chúng tôi đưa ra quy trình khái quát gồm 6 bước như sau: Bước 1: Xác định nội dung kiến thức Bước 2: Thiết lập dự án Bước 3: Giao nhiệm vụ Bước 4: Thực hiện dự án Bước 5: Trình bày sản phẩm Bước 6: Tổng kết, đánh giá. 2.3.2. Quy trình tổ chức dạy học dự án “Hình tượng người lính trong văn học” Bước 1: Xác định nội dung kiến thức có thể hình thành dự án - Kiến thức trọng tâm trong 3 tác phẩm trong chương trình Ngữ văn lớp 12 VIỆT BẮC TÂY TIẾN SỐ PHẬN CON NGƯỜI 8 / 15 9 * Về tác giả: - Nắm được những nét chính trong đường đời, đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu – nhà hoạt đọng cách mạng ưu tú, một trong những lá cờ đầu của nền văn học cách mạng Việt Nam. - Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong nghệ thuật biểu hiện của phong cách thơ Hố Hữu. * Về tác phẩm: - Cảm nhận được một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những người kháng chiến với Việt Bắc với nhân dân với đất nước; qua đó thấy rõ: Từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, TH đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng- một cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến. - Nội dung trữ tình chính trị được thể hiện bằng một hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc. * Về tác giả: - Nắm được những nét cơ bản về nhà thơ Quang Dũng: nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc ... + Phong cách thơ: hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa ... *Về tác phẩm: - Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên Miền tây và nét hào hoa dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của hình ảnh người lính Tây Tiến - Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh và giọng điệu - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ - Biết trân trọng và yêu quí thơ ca VN thời chống P .tự hào về truyền thống thơ ca và biểu hiện chủ nghĩa anh hùng ca của người lính *Về tác giả: - Sôlôkhốp là nhà tiểu thuyết tài năng và là một trong những nhà văn lớn nhất thế kỉ XX của nước Nga, được nhận giải Nôben năm 1965. - Ông theo đuổi lối viết đúng với sự thật; kết hợp giữa chất bi và hùng, chất sử thi và tâm lí; bám sát các vấn đề số phận đất nước và số phận cá nhân. *Về tác phẩm: – Đoạn trích khẳng định sức mạnh tiềm ẩn và những cống hiến của nhân dân Nga, thể hiện lòng khâm phục và tin tưởng ở tính cách Nga kiên cường và nhân hậu... – Nhân vật trung tâm của tác phẩm là một người lính dũng cảm trong chiến đấu trước kẻ thù, một người lao động có trách nhiệm cao cả và nghị lực phi thường trong cuộc sống đời thường. Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ với dân tộc, nhân dân, thời đại, gia đình,.. nhà văn đã nâng nhân vật lên tầm vóc sử thi. - Tác phẩm được kề theo ngôi thứ nhất, kết cấu theo 9 / 15 10 trình tự thời gian, kiểu truyện lồng trong truyện... Bước 2: Thiết lập dự án a) Mục tiêu dự án: • Kiến thức: Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm, thể loại… Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người lính trong mỗi tác phẩm. • Năng lực: Năng lực cảm thụ văn học, năng lực tư duy hình tượng, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo… Năng lực hợp tác, trình bày quan điểm cá nhân… Thái độ: Đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ với hình tượng người lính trong mỗi hoàn cảnh khác nhau. Hình thành lối sống biết ơn, uống nước nhớ nguồn, sống có khát vọng, lý tưởng đẹp… b) Xây dựng nội dung công việc: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện - Yêu cầu chung : Mỗi tổ sơ đồ hóa các nội dung phân công trên giấy A3, A2… Khuyến khích vẽ hình ảnh minh họa Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ nhỏ về đề tài người lính Cử đại diện lên trình bày trong buổi báo cáo c) Lập kế hoạch đánh giá: Xây dựng hệ thống phiếu đánh giá về tinh thần, thái độ làm việc, các kĩ năng làm việc, chất lượng nội dung công việc… Bước 3: Giao nhiệm vụ - Phân chia học sinh thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm 1: Hình ảnh người lính trong bài thơ “Việt Bắc” (Tố Hữu) Nhóm 2: Hình ảnh người lính trong “Tây Tiến” (Quang Dũng) Nhóm 3: Hình ảnh người lính trong : “Số phận con người” (Sôlôkhốp) 10 / 15 11 Nhóm 4 : Lập bảng so sánh hình ảnh người lính trong 3 tác phẩm trên; Từ đó liên hệ hình ảnh người lính trong thời bình (cụ thể trong giai đoạn hiện nay) - Yêu cầu về thời gian: 1 tuần. - Công bố tiêu chí đánh giá cụ thể Bước 4: Thực hiện dự án a. Học sinh trực tiếp thực hiện dự án thông qua sự hỗ trợ của giáo viên. Học sinh Giáo viên - Cử ra nhóm trưởng – trực tiếp phân công nhiệm vụ cho từng bạn. - Tham khảo các tài liệu từ mạng xã hội, sách tham khảo... - Thảo luận, thống nhất nội dung và trình bày vào báo cáo - Sơ đồ hóa nội dung trình bày hiệu quả. - Cử đại diện nhóm trình bày báo cáo trước lớp. - Viết bản thu hoạch sau khi thực hiện dự án. - Tham khảo tiến độ và hoạt động của các nhóm khác để kịp thời điều chỉnh hoạt động của nhóm mình để đạt kết quả tốt nhất. - Kịp thời trao đổi với giáo viên những tình huống vướng mắc cần hỗ trợ để không ảnh hưởng đến chất lượng dự án của nhóm. - Nhắc nhở và cụ thể hóa các nhiệm vụ của mỗi nhóm, để đảm bảo tất cả các thành viên của nhóm đều nắm được công việc chung. - Tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với những tài liệu tham khảo cần thiết cho dự án. - Kịp thời hỗ trợ những vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án cho học sinh. Đưa ra những lời khuyên cần thiết để các nhóm có thể hoạt động hiệu quả nhất. - Nhắc nhở học sinh về tiến độ thực hiện dự án để học sinh tập trung và không bị xao nhãng. b. Giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa để học sinh hiểu thêm về ý nghĩa của dự án. * Hoạt động cụ thể: Tổ chức đến thắp hương tưởng nhớ đồng chí Đại úy Đinh Văn Trung – liệt sĩ đã hy sinh tại Rào Trăng khi hỗ trợ cứu nạn trong trận lũ lụt ở Miền Trung 2020. - Thành phần tham gia: Đại diện lớp và các bạn học sinh tiêu biểu. 11 / 15 12 - Mục đích: + Thắp hương, tri ân liệt sĩ đã ngã xuống vì sự bình an của nhân dân. + Giáo dục truyền thống uốn nước nhớ nguồn. + Nhận thức về ý nghĩa của tuổi trẻ, của lý tưởng sống, để rút ra những bài học cho chính bản thân mình. c. Học sinh viết báo cáo sau khi hoàn thành dự án. Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm viết báo cáo dự án theo mẫu sau: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN Kính gửi: ........................................................................................................... Nhóm thực hiện : (Nhóm trưởng và các thành viên cụ thể) Nội dung dự án được giao : .............................................................................. I. Tình hình chung 1. Công việc thực hiện :………………………………………………………….. 2. Thái độ và trách nhiệm của các thành viên ........................................................................................................................... 3. Kết quả công việc đạt được ........................................................................................................................... II. Nội dung chi tiết công việc đã thực hiện ........................................................................................................................... Bước 5: Trình bày sản phẩm . a. Giáo viên giới thiệu mục đích và ý nghĩa của dự án. b. Học sinh tổ chức trình bày dự án dưới sự dẫn dắt của lớp trưởng. c. Các nhóm lần lượt trình bày và biểu diễn văn nghệ theo thứ tự được phân công. Cụ thể: - Nhóm 1: Nội dung trình bày: Hình tượng người lính trong tác phẩm Việt Bắc của Tố Hữu Văn nghệ: múa và hát: Đời mình là một khúc quân hành. 12 / 15 13 13 / 15 14 - Nhóm 2: Nội dung trình bày: Hình tượng người lính trong tác phẩm Tây Tiến của Quang Dũng. Văn nghệ: múa và hát: Tây Tiến 14 / 15 15 Nhóm 3: Nội dung trình bày: Hình tượng người lính trong tác phẩm Số phận con người của Sôlôkhốp. Văn nghệ: múa và hát: Cô gái mở đường. Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) 15 / 15