Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút
Download ở dưới.
Số trang: 167 |
Định dạng: pdf |
Người đăng: Chaiko |
Ngày: 13/01/2025
Tên tài liệu
Định dạng
Luận văn Đánh giá thực trạng hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có tiêm chích ma túy tại phòng khám ngoại trú huyện Từ Liêm Hà Nội
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí
tại đây
Từ khóa:
Mô tả tài liệu
Bộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO - Bộ Y TỂ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ LIỄU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Tư VẤN HỎ TRỢ ĐIÈU TRỊ ARV CHO BỆNH NHÂN CÓ TIÊM CHÍCH MA TƯÝ TẠI PHÒNG KHÁM NGOẠI TRỦ HUYỆN TỪ LIÊM- HÀ NỘI LUẬN VẢN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SÓ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.76 Giáo viên hướng dẫn : Ts Hồ Thị Hiền Hà nội, 2010 1 / 15 i Lời cảm ơn Lời cảm ơn đầu tiên tôi muốn dành cho tập thể giảo viên trường Đại Học Y tế Công cộng đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt khóa học vừa qua. Các thầy cô đã cung cấp cho tôi rất nhiều kiến thức bổ ích để giúp tôi có nhiều kỹ năng phục vụ cho quá trĩnh công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Tôi chân thành cảm ơn TS Hồ Thị Hiền đã tận tình chỉ bảo, hướng dãn cho tôi trong quá trình thực hiện dề tài nghiên cứu này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện của Ban Giám Đốc và cán bộ nhân viên của PKNT Trung tâm Y tế huyện Từ Liêm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốt khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn không thể thiếu tôi gửi tới những người bạn của tôi: 16 nhân viên tiếp cận cộng đồng tại Huyện Từ Liêm. Các bạn đã cùng tôi chia sẻ những công việc của cộng đồng, giúp cho tôi có những cách nhìn mới về cuộc sống và hình thành ý tưởng nghiên cứu, những đóng góp của các bạn đã giúp cho cộng đồng và cá nhãn tôi rất nhiều. Sau cùng, tôi cảm ơn những người thân trong gia đình tôi đã luôn ho trợ động viên tôi đảo để tôi hoàn thành tốt công việc học tập của mĩnh và hoàn thành để tài nghiên cứu này. Một lẩn nữa xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2010 2 / 15 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIÉT TẮT Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immune AIDS Deficiency Syndrome) ARV Thuốc kháng retrovirus (Antiretrovirus) BCD PC AIDS & PC Ban chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống BKT Bơm kim tiêm BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục CBCT Cán bộ chuyên trách CSHT&ĐT Chăm sóc hỗ trợ và điều trị ĐTTV Đối tượng tư vấn HCNTCH Hội chứng nhiễm trùng cơ hội Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HIV (Human Immunodeficiency Virus) GMD Gái mại dâm NVTCCĐ Nhân viên tiếp cận cộng đồng NCV Nghiên cứu viên NCH Người có HIV NTCMT Người tiêm chích ma túy MSM Nam tình dục đồng giới PNMD Phụ nữ mại dâm 3 / 15 iii PNCT Phụ nữ có thai PLTMC Phòng lây truyền mẹ con PV Phỏng vấn QHTD Quan h
Ts Hồ Thị Hiền Hà nội, 2010 1 / 15 i Lời cảm ơn Lời cảm ơn đầu tiên tôi muốn dành cho tập thể giảo viên trường Đại Học Y tế Công cộng đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt khóa học vừa qua. Các thầy cô đã cung cấp cho tôi rất nhiều kiến thức bổ ích để giúp tôi có nhiều kỹ năng phục vụ cho quá trĩnh công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Tôi chân thành cảm ơn TS Hồ Thị Hiền đã tận tình chỉ bảo, hướng dãn cho tôi trong quá trình thực hiện dề tài nghiên cứu này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện của Ban Giám Đốc và cán bộ nhân viên của PKNT Trung tâm Y tế huyện Từ Liêm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốt khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn không thể thiếu tôi gửi tới những người bạn của tôi: 16 nhân viên tiếp cận cộng đồng tại Huyện Từ Liêm. Các bạn đã cùng tôi chia sẻ những công việc của cộng đồng, giúp cho tôi có những cách nhìn mới về cuộc sống và hình thành ý tưởng nghiên cứu, những đóng góp của các bạn đã giúp cho cộng đồng và cá nhãn tôi rất nhiều. Sau cùng, tôi cảm ơn những người thân trong gia đình tôi đã luôn ho trợ động viên tôi đảo để tôi hoàn thành tốt công việc học tập của mĩnh và hoàn thành để tài nghiên cứu này. Một lẩn nữa xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2010 2 / 15 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIÉT TẮT Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immune AIDS Deficiency Syndrome) ARV Thuốc kháng retrovirus (Antiretrovirus) BCD PC AIDS & PC Ban chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống BKT Bơm kim tiêm BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đường tình dục CBCT Cán bộ chuyên trách CSHT&ĐT Chăm sóc hỗ trợ và điều trị ĐTTV Đối tượng tư vấn HCNTCH Hội chứng nhiễm trùng cơ hội Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người HIV (Human Immunodeficiency Virus) GMD Gái mại dâm NVTCCĐ Nhân viên tiếp cận cộng đồng NCV Nghiên cứu viên NCH Người có HIV NTCMT Người tiêm chích ma túy MSM Nam tình dục đồng giới PNMD Phụ nữ mại dâm 3 / 15 iii PNCT Phụ nữ có thai PLTMC Phòng lây truyền mẹ con PV Phỏng vấn QHTD Quan hệ tình dục QTC Quỹ toàn cầu phòng chống lao, sốt rét và HIV/AIDS Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh (Save the children-United SC-UK Kingdom) TN MT, MD Tệ nạn ma túy, mại dâm TCMT Tiêm chích ma tuý TTYT Trung tâm y tế TVV Tư vấn viên TVXNTN Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện TDKAT Tình dục không an toàn OPC ( PKNT) Phòng khám ngoại trú XNV Xét nghiệm viên VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm UBND ủy ban nhân dân UNAIDS Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS YTCC Y tế Công cộng WHO Tổ chức Y tế thể giới (World Health Organization) 4 / 15 4 MỤC LỤC LÒI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................1 CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................5 1.1Một số khái niệm về HIV/AIDS, ma túy, tư vấn hỗ trợ điều trị...................5 1.1.1Một số khái niệm về HIV/AIDS........................................................................5 1.1.2. Khái niệm về Ma túy........................................................................................6 1.1.3Khái niệm về tư vấn hỗ trợ điều trị ARV...........................................................6 1.2. Tình hình HIV/AIDS và tư vấn hỗ trợ điều trị ARV trên thế giới..........12 1.2.1. Tình hình HIV/AIDS trên thế giới.................................................................12 1.2.2Tư vấn, hỗ trợ điều trị ARV trên thế giới........................................................14 1.3Tình hình HIV/AIDS và tư vấn hỗ trự điều trị ARV tại Việt Nam...........16 1.3.1Tình hình HIV/AIDS tại Việt Nam................................................................ 16 1.3.2. Tư vấn, hỗ trợ điều trị ARV tại Việt Nam.....................................................16 1.4Tình hình HIV/AIDS và tư vấn hỗ trợ điều trị ARV ở Hà Nội..................20 1.4.1Tình hình HIV/AIDS ở Hà Nội....................................................................... 20 1.4.2Tình hình dịch HIV/AIDS năm 2009 tại Hà Nội............................................23 1.4.3Tư vấn hỗ trợ Điều trị ARV tại Hà Nội..........................................................24 1.5. Tình hình HIV/AIDS và tư vấn hỗ trợ điều trị ARV tại Từ Liêm..........27 1.5.1Tình hình HIV/AIDS........................................................................................27 1.5.2Hoạt động tư vấn hỗ trợ, điều trị ARV tại huyện Từ Liêm.............................28 1.6Một số nghiên cứu trong và ngoài nước.......................................................29 1.7Kết luận..........................................................................................................30 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ .................................................31 2.1.Thiết kế đánh giá..........................................................................................31 2.2.ĐỐÌ tượng đánh giá......................................................................................31 2.2.1Số liệu sơ cấp...................................................................................................31 2.2.2Số liệu thứ cấp.................................................................................................31 5 / 15 V 2.3.Thòi gian và địa điểm nghiên cứu.................................................................32 2.3.1Thời gian..........................................................................................................32 2.3.2Địa điểm đánh giá............................................................................................32 2.4.Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu.................................................................32 2.4.1Cỡ mẫu.............................................................................................................32 2.4.2Phương pháp chọn mẫu...................................................................................32 2.5.Phương pháp thu thập số liệu......................................................................33 2.5.1Số liệu thứ cấp..................................................................................................33 2.5.2Số liệu sơ cấp...................................................................................................33 2.6.Phương pháp phân tích số liệu....................................................................35 2.6.1Số liệu thứ cấp..................................................................................................35 2.6.2Phân tích số liệu sơ cấp....................................................................................35 2.6.3. Một số chỉ số đánh giá...................................................................................36 2.7.Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu.............................................................40 2.8.8. Hạn chế nghiên cứu đánh giá....................................................................41 2.9. Cách khắc phục..............................................................................................41 CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ.......................................................................................43 3.1.Thực trạng hoạt động của phòng khám ngoại trú (PKNT)......................43 3.1.1. Cơ sở vật chất trang thiết bị của PKNT huyện Từ Liêm..............................43 3.1.2. Nhân sự của PKNT........................................................................................48 3.1.3Đánh giá hoạt động và nội dung hoạt động của phòng khám ngoại trú ..51 3.1.4Đánh giá kết quả điều trị ARV........................................................................55 3.1.5Đánh giá kết quả công tác tư vấn hỗ trợ điều trị ARV....................................62 3.2.Những khó khăn khi tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS.......................................................................................................... 74 3.2.1Khó khăn trong quá trình tư vấn tuân thủ điều trị..........................................74 3.2.2Khó khăn trong quá trình điều trị...................................................................79 3.3.Một số giải pháp nâng cao công tác tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có TCMT......................................................................................................86 3.3.1.Giải pháp từ phía bệnh nhân...........................................................................86 3.3.2Giải pháp từ gia đình bệnh nhân.....................................................................89 3.3.3Giải pháp từ cơ sở ytế và chính quyền...........................................................91 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN .....................................................................................95 4.1.Thực trạng công tác tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có TCMT tại PKNT huyện Từ Liêm.....................................................................................95 6 / 15 4.1.1.Thực trạng về cơ sở vật chất và trang thiết bị, cán bộ của phòng khám 95 4.1.2.Thực trạng về tư vấn hỗ trợ điều trị ARV......................................................95 4.2.Những khó khăn..........................................................................................102 4.2.1.Từ phía chương trình....................................................................................102 4.2.2.Từ phía cơ sở cung cấp dịch vụ...................................................................103 4.2.3.Từ phía bệnh nhân AIDS và cộng đồng......................................................104 CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ..............................................106 CHƯƠNG 6 : PHÔ BIẾN KẾT QUẢ ................................................................110 PHỤ LỤC.............................................................................................................114 Phụ lục 1: Hướng dẫn phỏng vấn sâu dành cho bệnh nhân đang điều trị ARV có tiêm chích ma túy.................................................................................................................................114 Phụ lục 2: Hướng dẫn phỏng vấn sâu dành cho người nhà (bố/mẹ/vợ) của người đang điều trị ARV có tiêm chích ma túy............................................................................................117 Phụ lục 3: Hướng dẫn phỏng vấn sâu dành cho Bác sỹ, Y tá điều trị.............................119 Phụ lục 4: Hướng dẫn phỏng vấn sâu dành cho cán bộ chính quyền (công an)... 121 Phụ lục 5: Thảo luận nhóm..............................................................................................123 Phụ lục 6: Hướng dẫn phỏng vấn sâu dành cho nhân viên TCCĐ..................................125 Phụ lục 7: Hướng dẫn phỏng vấn sâu dành cho cán bộ chuyên trách HIV/AIDS 127 Phụ lục 8: Hướng dẫn phỏng vẩn sâu lãnh đạo Trung tâm Y tế..............................................129 Phụ lục 9: Trang thông tin nghiên cứu về đánh giá thực trạng công tác tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân AIDS có tiêm chích ma túy tại huyện Từ Liêm - Hà Nội............130 Phụ lục 10: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân AIDS có tiêm chích ma túy tại huyện Từ Liêm năm 2010HàNội.................................................................................................................................132 Phụ lục 11: Bệnh án ngoại trú.........................................................................................134 Phụ lục 12: sổ sách quy định tại phòng khám ngoại trú..................................................136 Phụ lục 13: Quytrình chuẩn bị sẵn sang điều trị ARV cho người lớn.........................137 Phụ lục 14: Quytrình quản lý người lớn nhiễm HIV/AIDS tại cơ sở..........................137 Phụ lục 14: Quy trình quản lý người lớn nhiễm HIV/AIDS tại cơ sở.............................138 Phụ lục 15: Quytrình thực hiện tái khám cho người lớn nhiễm HIV..........................139 7 / 15 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đánh giá cơ sở hạ tầng, cách bố trí PKNT huyện Từ Liêm....................................43 Bảng 2: Đánh giá trang thiết bị tài liệu của PKNT...............................................................45 Bảng 3: Đánh giá tài liệu truyền thông của PKNT...............................................................46 Bảng 4: Đánh giá tiêu chuẩn về nhân sự hoạt động cho phòng TVXNTN:.........................48 Bảng 5: Đánh giá về tiêu chuẩn ghi chép lưu trữ và báo cáo số liệu...................................50 Bảng 6: Đánh giá nội dung hoạt động của PKNT................................................................51 Bảng 7. Đặc điểm nhân khẩu học của bệnh nhân điều trị ARV...........................................55 Bảng 8. Cân nặng của bệnh nhân trước và sau khi điều trị..................................................60 Bảng 9. Nhiễm trùng cơ hội của bệnh nhân trước và sau khi điều trị.................................60 Bảng 10. Số lượng tế bào TCD4 của bệnh nhân trước và sau điều trị.................................61 Bảng 11: Tham gia tập huấn, tư vấn trước khi điều trị ARV...............................................62 Bảng 12. Kiến thức của bệnh nhân về điều trị thuốc ARV..................................................64 Bảng 13. Kiến thức của bệnh nhân về nguyên tắc tuân thủ điều trị.....................................65 Bảng 14. Người hỗ trợ bệnh nhân điều trị ARV..................................................................66 Bảng 15. Những việc người hỗ trợ đã làm để giúp BN tuân thủ điều trị tốt........................67 Bảng 16: Đánh giá kết quả tư vấn lại điều trị ARV.............................................................70 Bảng 17. Nhận xét của bệnh nhân về hoạt động tư vấn.......................................................71 8 / 15 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Số người sống chung với HIV toàn càu (1990-2008)..........................................12 Biểu đồ 1. Luỹ tích các trường hợp nhiễm HIV được phát hiện cộng dồn năm 2001...20 Biểu đồ 2. Luỹ tích số BN AIDS được phát hiện cộng dồn từ năm 2001 đến 30/12/2009.............................................................................................................21 Biểu đồ 3. Luỹ tích số trường hợp tử vong do AIDS được xác định từ năm 2001 đến 30/12/2009.............................................................................................................21 Biểu đồ 4. Phân bố các trường hợp nhiễm HIV theo tuổi....................................................22 Biểu đồ 5. Phân bố các trường hợp nhiễm HIV theo giới....................................................22 9 / 15 TÓM TẮT NGHIÊN cứu Chương trình Tư vấn chăm sóc hỗ trợ toàn diện cho người nhiễm HIV/AIDS là một trong những chương trình can thiệp quan trọng trong việc dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS Tại Việt Nam. số người nhiễm HIV có nhu cầu tư vấn hỗ trợ điều trị ngày một tăng, số bị nhiễm HIV tập chung rất cao ở nhóm người NCMT, tỉ lệ này trên toàn quốc trung bình là 28,6%. Hà Nội là thành phố có số người nhiễm HIV và người nghiện ma túy cao thứ 2 sau Thành phố Hồ Chí Minh. Huyện Từ Liêm là huyện có sổ người nhiễm HIV và NCMT cao của thành phố. số bệnh điều trị ARV có TCMT có tỷ lệ rất cao, trong thời gian điều trị ARV họ vẫn có nhu cầu TCMT, đồng thời họ có thể bị bắt đi cai nghiện ma túy, bị bắt giam hoặc bị lây nhiễm các bệnh do TCMT, họ dễ bị phân biệt đối xử. số người điều trị ARV có TCMT thường có nguy cơ cao đối với kháng thuốc và lây truyền HIV ra cộng đồng. Việc tuân thủ điều trị để tránh kháng thuốc và phòng lây nhiễm HIV ra cộng đồng sẽ giúp bệnh nhân có kết quả điều trị tốt, giảm tỷ lệ thất bại trong điều trị. Tuy nhiên, nhóm TCMT thường tuân thủ điều trị thấp, vì vậy họ luôn cần được tư vấn hỗ trợ kịp thời và hiệu quả. Từ những lý do trên, Đánh giá thực trạng hoạt động tư vẩn hỗ trợ điều trị HIV/AIDS (ARV) cho bệnh nhân có TCMT tại phòng khám ngoại trú Huyện Từ Liêm Hà Nội năm 2010 được thực hiện. Nghiên cứu được thiết kế định tính, kết hợp thu thập số liệu từ quan sát, phỏng vấn định tính và số liệu thứ cấp. Số liệu thứ cấp là thu thập các thông tin từ sổ sách báo cáo về hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có TCMT. Các số 10 / 15 liệu về trang thiết bị, cơ sở vật chất, hệ thống ghi chép của phòng khám cũng được xem xét, sử dụng bảng kiểm để đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu điều trị của phòng khám, hiệu quả điều trị, đánh giá sổ sách ghi chép theo quy định của PKNT điều trị ARV. số liệu sơ cấp bao gồm phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung trên 33 bệnh nhân đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú có TCMT, người nhà bệnh nhân và cán bộ y tế, nhân viên tiếp cận cộng đồng (TCCĐ), cán bộ liên quan, cán bộ chuyên trách AIDS, nhằm tìm hiểu thực trạng và những khó khăn trong hoạt động của phòng khám, thu được từ nghiên cứu định tính qua phỏng vấn sâu cán bộ liên quan, 11 / 15 V chuyên trách AIDS, người nhà bệnh nhân và bệnh nhân điều trị ARV có TCMT được phân tích theo chủ đề không sử dụng phần mềm. Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng hoạt động tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có TCMT tại PKNT Huyện Từ Liêm Hà Nội năm 2010 như sau: về cơ sở vật chất trang thiết bị, cơ sở PKNT đã đáp ứng được tiêu chuẩn về cơ sở vật chất đã được quy định của BQLDA Quỹ Toàn cầu. Tuy nhiên PKNT vẫn tận dụng tận dụng hành lang làm phòng chờ cho bệnh nhân. Mặc dù số lượng cán bộ y tế có đủ theo yêu cầu, tuy nhiên không có cán bộ chuyên trách, 100% là kiêm nhiệm. Số cán bộ y tế đều đã được đào tạo về HIV và điều trị ARV có kinh nghiệm về điều trị và có nhiệt tình tâm huyết. Lượng thuốc ARV đảm bảo cho bệnh nhân điều trị là đầy đủ sẵn có. Phòng khám tổ chức xét duyệt điều trị theo đúng quy định song số buổi xét duyệt điều trị và số buổi tái khám còn ít. về tư vấn hỗ trợ điều trị AR V, tính đến thời điểm nghiên cứu phòng khám có 238 bệnh nhân đang điều trị ARV. Trong đó, sổ bệnh nhân có TCMT là 137, chiếm tỷ lệ khá cao. số bệnh nhân điều trị ARV là những người còn đang trong độ tuổi lao động, từ 20 đến 39 tuổi chiếm 89%. Nam giới là chủ yểu, chiếm 94%. Trình độ văn hóa của bệnh nhân thấp, trình độ từ PTCS xuống chiếm 62%. Phần lớn bệnh nhân thất nghiệp, chiếm 77%. số bệnh nhân chưa lập gia đình chiếm hơn một nửa các trường hợp, 54%. Có sự khác nhau giữa bệnh nhân có TCMT và không TCMT, trung bình tỷ lệ thành công trong điều trị ở bệnh nhân có TCMT thấp hơn nhiều so với bệnh nhân không có TCMT. Đánh giá kết quả của công tác tư vấn hỗ trợ thì có 100% bệnh nhân có TCMT khi hỏi đều trả lời có tham gia tập huấn. Trên 90% bệnh nhân hiểu đúng về HIV và điều trị ARV, 85% bệnh nhân trả lời đúng về tuân thủ điều trị, Đa số bệnh nhân khi hỏi về nguyên tắc của tuân thủ điều trị đều trả lời đúng, 29/33 bệnh nhân là trả lời đúng và đầy đủ. Tỷ lệ bệnh nhân có TCMT quên uống thuốc là rất cao 31/33 bệnh nhân trả lời là có quên uống thuốc. 100% bệnh nhân có TCMT có người hỗ trợ. về vai trò của công tác tư vấn hỗ trợ, 91% bệnh nhân đánh giá hoạt động tư vẩn cho là hoạt động tư vấn hỗ trợ là hữu ích và rất hữu ích. 9,1% bệnh nhân đánh 12 / 15 I xi ■ giá các hoạt động tư vấn là bình thường. Đối với bệnh nhân có TCMT, kiến thức về tuân thủ điều trị họ là chưa tốt.Tư vấn hỗ trợ bệnh nhân có TCMT phải kéo dài thời gian hơn, kết quả thu được thấp hơn nhóm bệnh nhân không có TCMT. Kiến thức hiểu biết về HIV, điều trị ARV, tuân thủ điều trị ARV và cách xử trí khi dị ứng thuốc hầu hết bệnh nhân có TCMT khi phỏng vấn đều biết. Tuy nhiên nhiều đối tượng TCMT nói rằng họ thường quên uống thuốc điều trị ARV khi đói ma túy. về những khỏ khăn trong công tác tư vấn ho trợ điều trị AR V, nghiên cứu này đã tìm hiểu những khó khăn từ phía dịch vụ, bệnh nhân và gia đình, cộng đồng. Những khó khăn từ phía dịch vụ nổi trội nhất đó là sự liên kết dịch vụ. Dịch vụ chuyển tuyến giữa các chuyên khoa trong điều trị còn hạn chế. Chưa có sự kết nối giữa cơ sở y tế điều trị ARV với các trại giam, trại cải tạo cai nghiện. Sự liên kết giữa các điểm điều trị ARV trong địa bàn thành phố Hà Nội còn chưa được thống nhất. Cơ sở vật chất đã được đầu tư đầy vẫn phải tận dụng hành lang để làm phòng tiếp đón. Còn thiếu trang thiết bị tại phòng tiếp đón và phòng tư vấn. Nhân lực làm việc tại PKNT tuy đã đảm bảo về số lượng nhưng 100% cán bộ kiêm nhiệm nhiều việc, số buổi tái khám của phòng khám trong một tháng là quá ít. Việc kế thừa và học hỏi kinh nghiệm còn hạn chế. Chế độ đãi ngộ với CBYT chưa thoả đáng. Khó khăn từ phía bệnh nhân AIDS và cộng đồng: Phần lớn người nhiễm HIV/AIDS là người không có công ăn việc làm ổn định, sổ bệnh nhân AIDS đang điều trị ARV có TCMT chủ yếu thất nghiệp, chưa kết hôn. Sự thiếu tự giác trong điều trị của bệnh nhân AIDS có TCMT là rất cao.Mặt khác người nhiễm HIV/AIDS có TCMT luôn trong tình trạng phụ thuộc ma túy, vì vậy họ khó có thể thực sự quan tâm đển tình trạng sức khoẻ của bản thân. Chính điều này khiến họ thiếu tự giác trong việc tuân thủ điều trị. Sự kỳ thị, phân biệt đối xử trong trong gia đình và cộng đồng còn phổ biến và nặng nề. Bệnh nhân AIDS có TCMT hay thay đổi chỗ ở, bị tái nghiện hoặc bị bắt đi tập trung ở các trung tâm giáo dục lao động xã hội như trung tâm 05, 06, dẫn đến quá trình điều trị và theo dõi bị gián đoạn. Từ những khó khăn gặp phải trong công tác tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có TCMT, nghiên cứu cũng tìm ra những giải pháp khác nhau để tăng cường công tác hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có TCMT. 13 / 15 xii Kết quả thu được trong nghiên cứu này được sử dụng để thiết kế can thiệp cụ thể nhàm nâng cao chất lượng công tác tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có TCMT tại phòng khám huyện Từ Liêm nói riêng và tại các phòng khám trên địa bàn Thành phố nói chung. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, cần bổ sung cơ sở hạ tầng trang thiết bị. Cần tiếp tục duy trì và tăng cường công tác tư vấn hỗ trợ điều trị ARV cho bệnh nhân có TCMT. Tăng cường công tác theo dõi, giám sát tuân thủ điều trị ARV cho bệnh nhân có TCMT. Tăng cường công tác truyền thông chống kỳ thị phân biệt đối xử với bệnh nhân AIDS có TCMT và gia đình của người nhiễm HIV. cần quan tâm tạo điều kiện cho bệnh nhân để có công ăn việc làm giảm bớt khó khăn và nâng cao được hiệu quả điều trị. Tăng cường biên chế cho PKNT. Tăng số ngày tái khám cho bệnh nhân. Xem xét rút bớt các thủ tục để bệnh nhân sớm được điều trị ARV và bệnh nhân có TCMT sớm được điều trị phối hợp thay thể ma túy bằng Methadone. Nâng cao năng lực cho cán bộ y tế làm công tác điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS Tăng cường sự hỗ trợ, phối hợp của các dịch vụ liên quan, ban ngành đoàn thể trong việc bảo đảm cho quá trình điều trị ARV của bệnh nhân AIDS được liên tục. Mở rộng thêm mô hình ra các địa bàn khác ở trong thành phố đặc biệt là mô hình chăm sóc hỗ trợ toàn diện cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. 14 / 15 1 ĐẶT VẤN ĐỀ • Tại Việt Nam, dịch HIV/AIDS đã và đang trở thành một vấn đề y tế, xã hội được quan tâm hàng đầu. Theo sổ liệu báo cáo của Cục phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến tháng 12 năm 2009, luỹ tích các trường họp nhiễm HIV/AIDS còn sống được báo cáo trên toàn quốc là 156.802 người trong đó số trường họp đã chuyển sang giai đoạn AIDS còn sống là: 34.491. Dịch vẫn đang tập trung ở đối tượng nguy cơ cao, Tiêm chích ma túy (TCMT) chiếm tỷ lệ cao nhất 48% [3]. Với số lượng người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS đang ngày càng tăng sẽ dẫn tới nhu càu về chăm sóc, điều trị của người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ cũng tăng theo thời gian. Đáp ứng nhu cầu này được xác định là một trong những nội dung trọng tâm của Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020. Trong những năm gần đây, góp phần ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS, cùng với sự hỗ trợ của các Tổ chức Quốc tế, Chính phủ Việt nam đã triển khai nhiều hoạt động chăm sóc hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS tại nhiều tỉnh thành trên phạm vi toàn quốc. Việt nam đã thành lập 288 phòng khám điều trị ARV. Đặt biệt là ngày 19/8/2009 Bộ Y tế đã ban hành quyết định số 3003/QĐ- BYT “Hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị HIV/AIDS” đó là cơ sở để công tác tư vấn hỗ trợ điều trị ARV được chuẩn hóa [2]. Điều trị ARV đã cho thấy tính hiệu quả của nó trong việc cải thiện tình trạng nhiễm trùng cơ hội, giảm tiến triển bệnh bằng cách ức chế sự phát triển của virus HIV, qua đó đã giảm được đáng kể tỷ lệ tử vong do các bệnh liên quan đến AIDS. Hà Nội cũng là một trong những địa bàn đã thực hiện thành công nhiều chương trình chăm sóc hỗ trợ điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng. Một trong những chương trình đang được người nhiễm HIV/AIDS và cộng đồng đón nhận và rất quan tâm là chương trình điều trị thuốc kháng virus (ARV) miễn phí cho người nhiễm HIV/AIDS tại huyện Từ Liêm dưới sự tài trợ của Quỹ Toàn Cầu (QTC). Hoạt động này đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực giúp cho người nhiễm kéo dài cuộc sống, giảm chi phí các dịch vụ sức khoẻ và thúc đẩy dự phòng giảm Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) 15 / 15