Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút
Download ở dưới.
Số trang: 125 |
Định dạng: pdf |
Người đăng: Chaiko |
Ngày: 13/01/2025
Tên tài liệu
Định dạng
Luận văn Đánh giá tình hình thực hiện khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi tại xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2008
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí
tại đây
Từ khóa:
Mô tả tài liệu
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ===== SOỄâc# ===== ĐÀO HỒNG CHINH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KHÁM CHỬA BỆNH MIỄN PHÍ CHO TRẺ EM DƯỚI 6 TUỒÌ TẠI XÃ TỨ CƯỠNG, HUYỆN THANH MIỆN, TỈNH HẢl DƯDNG NĂM 2008 LUẬN VĂN THẠC sĩ Y TÉ CÔNG CỘNG MÃ SÓ: 60.72.76 Hưóng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trí Dũng HÀ NỘI - 2008 1 / 15 Lời cảm ơn Sau hai năm phấn đấu rèn luyện, học tập, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y tế công cộng với tên đề tài: “Đảnh giá tình hình thực hiện khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi tại trạm y tế xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2008”. Có được kết quả trên, tôi xin bày tò lòng biết ơn tới các thầy cô giảo bộ môn, phòng sau Đào tạo, trường Đại học Y tế công cộng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học và Luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo Phòng Y tế huyện Thanh Miện, lãnh đạo UBND xã Tứ Cường, tập thế nhân viên trạm y tế xã Tứ Cường và người dán xã Tứ Cường đã tạo điều kiện cho tôi triển khai để tài nghiên cứu tại địa phương. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sáu sắc tới Phó Giáo sư. Tiến sĩ Phạm Trí Dũng - người Thầy đã tận tình hirớng dan và giúp đỡ cho tôi hoàn thành bản Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giảo sư, Tiến sĩ, các thầy cô trong Hội dồng chấm Luận văn tot nghiệp Thạc sĩ, các bạn dồng nghiệp nơi tôi công tác, các bạn đồng nghiệp cùng khóa học và những ngirời thán trong gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bản Luận văn. Xin trân thành cảm ơn! Long Biên, ngày 21 tháng 11 năm 2008 Học viên Đào Hồng Chinh 2 / 15 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẤT BHYT : Bảo hiểm y tế BVBMTE : Bảo vệ bà mẹ trẻ em CBYT : Cán bộ y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSBVSKND : Chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân DVYT : Dịch vụ y tể GSV : Giám sát viên KCB : Khám chữa bệnh KCBMP : Khám chừa bệnh miễn phí KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TTB : Trang thiết bị TTYTDP : Trung tâm Y tế dự phòng TYT : Trạm Y tể TW : Trung ương LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh và Xã hội ƯBND : ủy ban Nhân dân ƯBDS- GĐ&TE : ùy ban Dân số Gia đình và Trẻ em VSPD : Vệ sinh phòng dịch YHDT : Y học dân tộc YTCS : Y tế cơ sở 3 / 15 MỤC LỤC Trang ĐẶT VÁN ĐỀ ............................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 4 1.Mục tiêu
Phạm Trí Dũng HÀ NỘI - 2008 1 / 15 Lời cảm ơn Sau hai năm phấn đấu rèn luyện, học tập, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Y tế công cộng với tên đề tài: “Đảnh giá tình hình thực hiện khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi tại trạm y tế xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 2008”. Có được kết quả trên, tôi xin bày tò lòng biết ơn tới các thầy cô giảo bộ môn, phòng sau Đào tạo, trường Đại học Y tế công cộng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học và Luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo Phòng Y tế huyện Thanh Miện, lãnh đạo UBND xã Tứ Cường, tập thế nhân viên trạm y tế xã Tứ Cường và người dán xã Tứ Cường đã tạo điều kiện cho tôi triển khai để tài nghiên cứu tại địa phương. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sáu sắc tới Phó Giáo sư. Tiến sĩ Phạm Trí Dũng - người Thầy đã tận tình hirớng dan và giúp đỡ cho tôi hoàn thành bản Luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giảo sư, Tiến sĩ, các thầy cô trong Hội dồng chấm Luận văn tot nghiệp Thạc sĩ, các bạn dồng nghiệp nơi tôi công tác, các bạn đồng nghiệp cùng khóa học và những ngirời thán trong gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bản Luận văn. Xin trân thành cảm ơn! Long Biên, ngày 21 tháng 11 năm 2008 Học viên Đào Hồng Chinh 2 / 15 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẤT BHYT : Bảo hiểm y tế BVBMTE : Bảo vệ bà mẹ trẻ em CBYT : Cán bộ y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSBVSKND : Chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân DVYT : Dịch vụ y tể GSV : Giám sát viên KCB : Khám chữa bệnh KCBMP : Khám chừa bệnh miễn phí KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TTB : Trang thiết bị TTYTDP : Trung tâm Y tế dự phòng TYT : Trạm Y tể TW : Trung ương LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh và Xã hội ƯBND : ủy ban Nhân dân ƯBDS- GĐ&TE : ùy ban Dân số Gia đình và Trẻ em VSPD : Vệ sinh phòng dịch YHDT : Y học dân tộc YTCS : Y tế cơ sở 3 / 15 MỤC LỤC Trang ĐẶT VÁN ĐỀ ............................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 4 1.Mục tiêu chung .............................................................................................. 4 2.Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 4 Chương 1; TÔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................... 5 1.1.Khái niệm về sức khỏe.................................................................................. 5 1.2.Xu thế toàn cầu hóa trong chăm sóc sức khoẻ.............................................. 5 1.3.Tình hình sức khỏe trẻ em - Bệnh tật và tử vong.......................................... 7 1.4.Vấn đề cung cấp và sử dụng DVYT............................................................. 9 1.4.1.Các nghiên cứu ở một số nước trên thế giới.............................................. 9 1.4.2.Một số nghiên cứu về cung cấp và sử dụng DVKCB cho trẻ em ở Việt nam............................................................................................................ 10 1.5.Vai trò của y tế cơ sở trong chăm sóc sức khỏe ban đầu và sức khỏe trẻ em 12 1.5.1.Hệ thống y tế Việt Nam........................................................................... 12 1.5.2.Vị trí, vai trò của y tế cơ sở trong hệ thống y tế quốc gia..................... 14 1.5.3.Tình hình cung cấp dịch vụ y tế của TYT xã.......................................... 15 1.6.Tổng quan các văn bản, chỉ thị hiện hành liên quan đến chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuối.......................................................................................... 19 1.7.Một số thông tin về địa điểm nghiên cứu.................................................... 21 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.............................................................. 24 2.1.Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 24 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu.............................................................. 24 2.3.Thiết kế nghiên cứu.................................................................................... 24 2.4.Mầu và phương pháp chọn mẫu................................................................. 24 2.5.Biến số nghiên cứu và các khái niệm dùng trong nghiên cứu................. 26 2.6.Phương pháp thu thập số liệu................................................................... 31 4 / 15 I iii 2.7.Xử lý và phân tích số liệu............................................................................ 32 2.8.Đạo đức của nghiên cứu.............................................................................. 33 2.9.Hạn chế của nghiên cửu............................................................................... 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu.......................................................................... 35 3.1.Thực trạng sử dụng dịch vụ KCBMP của trẻ em dưới 6 tuối.................. 35 3.1.1.Thông tin chung về các bà mẹ có con dưới 6 tuổi............................... 3 5 3.1.2.Thông tin hiểu biết cùa bà mẹ về chính sách KCBMP cho TE dưới 6 tuổi 37 3.1.3.Thực trạng ốm đau và sử dụng dịch vụ KCBMP..................................... 41 3.1.4.Nhận xét của các bà mẹ có con ốm về chất lượng DV KCBMP.......... 48 3.2.Thực trạng triển khai hoạt động KCBMP.................................................... 50 3.2.1.Thực trạng cung cấp dịch vụ KCBMP tại TYT xã................................... 50 3.2.2.Thực trạng triển khai chính sách KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi 56 3.3.Những thuận lợi khó khăn khi thực hiện KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TYT xã.......................................................................................... 65 3.3.1.Thuận lợi................................................................................................... 65 3.3.2.Khó khăn................................................................................................... 66 Chương 4: BÀN LUẬN............................................................................................... 70 4.1..Thực trạng ốm đau và việc sử dụng dịch vụ KCBMP.............................. 70 4.1.1.Tình hình sức khỏe trẻ em dưới tuổi trong 4 tuần trước cuộc điều tra.. 70 4.1.2.Thực trạng sử dụng dịch vụ KCBMP................................................ 71 4.1.3.Nhận xét của các bà mẹ về chất lượng dịch vụ KCBMP.................. 73 4.2.Thực trạng triển khai hoạt động KCBMP................................................. 75 4.2.1.Thực trạng cung cấp dịch vụ KCBMP tại TYT xã................................ 75 4.2.2.Thực trạng triển khai chính sách KCBMP tạiTYT xã...................... 78 4.3.Thuận lợi, khó khăn trong việc triển khai chính sách KCBMP........... 81 4.3.1.Thuận lợi................................................................................................ 81 4.3.2.Khó khăn................................................................................................ 82 5 / 15 iv KẾT LUẬN................................................................................................................. 83 KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................... 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 86 PHỤ LỤC: 1.Bảng các bên liên quan và mối quan tâm............................................................ 90 2.Câu hỏi và chỉ số đánh giá.................................................................................. 92 3.Cây vấn đề.......................................................................................................... 95 4.Phiếu hỏi............................................................................................................. 96 5.Danh sách các cán bộ tham gia nghiên cứu.............................. 6.Mô hình tố chức thực hiện KCBMP tại huyện Thanh miện. 7.Dự kiến phổ biến kết quả tới các bên liên quan........................ 8.Bản đồ địa bàn nghiên cứu, các hình ảnh trong nghiên cứu 106 107 108 110 6 / 15 V MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thông tin chung về đổi tượng nghiên cứu. 35 Bảng 3.2Tỉ lệ các bà mẹ biết chính sách K.CBMP qua các kênh thông tin37 Bảng 3.3Tỉ lệ các bà mẹ biết thủ tục để cấp thẻ KCBMP cho trẻ em 39 dưới 6 tuổi. Bảng 3.4Tỉ lệ các bà mẹ biết quy định thủ tục khi KCBMP tại TYT xã.39 Bảng 3.5Tỉ lệ trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ KCBMP. 40 Bảng 3.6Tỉ lệ trẻ em dưới 6 tuổi khám chữa bệnh được miền phí các40 khoản Bảng 3.7Tỉ lệ trẻ dưới 6 tuổi bị ốm trong 4 tuần qua trước cuộc điều tra.41 Bảng 3.8Tỉ lệ mắc chứng/bệnh của trẻ dưới 6 tuổi bị ốm trong 4 tuần 41 trước cuộc điều tra. Bảng 3.9Phân bố mức độ bệnh trẻ dưới 6 tuổi bị ốm trong 4 tuần qua.42 Bảng 3.10Phân bố cách xử trí ban đầu khi trẻ bị ốm của các bà mẹ có con43 dưới 6 tuổi trong 4 tuần qua. Bảng 3.11Tỉ lệ bà mẹ có con dưới 6 tuổi không đưa con KCBMP tại TYT. 44 Bảng 3.12Tỉ lệ bà mẹ có con dưới 6 tuổi chọn KCBMP tại TYT xã. 45 Bảng 3.13Tỉ lệ sử dụng dịch vụ K.CBMP tại các cơ sở y tế công lập.46 7 / 15 V Bảng 3.14Tỉ lệ trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thuốc tại TYT xã. 46 Bảng 3.15Tỉ lệ kết quả điều trị tại TYT xã cho trẻ em dưới 6 tuổi.47 Bảng 3.16Tỉ lệ mức độ hài lòng của các bà mẹ có con dưới 6 tuổi sửdụng 47 dịch vụ KCBMP tại TYT xã. Bảng 3.17Nhận xét về khả năng đáp ứng điều trị của CBYT - TYT xã. 48 Bảng 3.18Nhận xét về thái độ phục vụ. 48 Bảng 3.19Nhận xét về TTBYT của TYT. 49 Bảng 3.20Nhận xét về mức sẵn có thuốc củaTYT. 49 8 / 15 vi Bảng 3.21Nhận xét về thời gian chờ KCB tại TYT. 49 Bảng 3.22Nhận xét về thủ tục K.CB. 50 Bảng 3.23Tình hình nhân lực đang công tác tại TYT xã. 51 Bảng 3.24Tình hình cung cấp thuốc của TYT xã. 52 Bảng 3.25Phân bố trẻ em KCB tại TYT xã trung bình 1 tháng trước 53 KCBMP và sau KCBMP. Bảng 3.26Tình hình chuyển tuyến 54 Bảng 3.27Tỉ lệ trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ KCBMP 60 Bảng 3.28Tình hình sử dụng kinh phí tính từ 1/1/2006 đến 30/6/2008.62 Bảng 3.29Chi bình quân cho mỗi lựợt đến khám và điều trị tại TYT xã.62 Bảng 3.30Các khoản chi cho K.CBMP tại TYT xã. 63 9 / 15 7 MỤC LỤC BIÉU ĐÒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bổ nhóm tuổi của các bà mẹ 36 Biểu đồ 3.2Trình độ học vấn của các bà mẹ 36 Biểu đồ 3.3Nghề nghiệp của các bà mẹ 37 Biểu đồ 3.4Khoảng cách nhà của trẻ đến TYT xã 37 Biểu đồ 3.5Nguồn thông tin về chính sách 38 Biểu đồ 3.6Bà mẹ biết thủ tục cấp thẻ KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi39 Biểu đồ 3.7Chứng/bệnh ở những trẻ bị ốm trong 4 tuần qua 42 Biểu đồ 3.8Mức độ bệnh ở những trẻ ốm 43 Biểu đồ 3.9Cách xử trí ban đầu với trẻ ốm 44 Biểu đồ 3.10Lý do bà mẹ có con dưới 6 tuổi không chọn DVKCBMP tại 45 TYT xã Biểu đồ 3.11 Mức độ hài lòng của bà mẹ về DVKCBMP tại TYT xã 48 10 / 15 8 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đảng và Chính phủ Việt Nam luôn luôn quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe (CSSK) trẻ em nói chung và trẻ em dưới 6 tuổi nói riêng. Nhiều văn bản quy phạm pháp luật, quyết định đã được ban hành ở nhiều cấp khác nhau nhằm tạo điều kiện và nâng cao chất lượng CSSK trẻ em. Năm 2005, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 5 thông qua, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2005. Tại khoản 2 điều 15 quy định:“7>ẻ em cỏ quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khòe. Trẻ em dưới 6 tuổi được CSSK ban đầu, được khảm bệnh, chữa bệnh không phải trá tiền ờ các cơ sờ y tế công lập”. Luật thê hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước dành cho trẻ em. Việc triển khai ở mỗi địa phương được thực hiện khác nhau. Câu hỏi được đặt ra sau 3 năm triển khai thực hiện khám chữa bệnh miễn phí (K.CBMP) cho trẻ em dưới 6 tuổi: Tình hình triển khai và thực hiện chính sách KCBMP ở TYT xã ra sao? Tìm hiểu những bất cập trong quá trình thực hiện về KCB cho trẻ em? Đề xuất khuyến nghị nhằm phù hợp với tuyến y tế cơ sở đồng thời phổ biến kết quả đánh giá để liên ngành biết và điều hành. Đó là nền tảng và lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu“£)ứ/í/z giá tình hình thực hiện khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi tại xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, năm 2008”. Nghiên cứu được tiến hành tại địa bàn xã Tứ Cường, thời gian từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2008. Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng (điều tra hộ gia đình có con dưới 6 tuổi và hồi cứu số liệu thứ cấp) với nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm) bàng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ốm đau của trẻ trong 4 tuần qua trước cuộc điều tra là 37,1%. Có 62,8% sử dụng dịch vụ KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TYT xã và 100% trẻ được miễn phí hoàn toàn. Việc triển khai chính sách KCBMP còn có một số hạn che như thủ tục thanh quyết toán chưa phù hợp, khoản chi chủ yếu là thuốc, cơ chế cấp thẻ hiện nay đang vướng mắc, quy định nơi KCB trên thẻ không cụ thể, nhân lực TYT xã quá mỏng, cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế không phù hợp. Việc giám sát của các nhà quản lý còn lơi lỏng... Nghiên cứu cũng đưa ra một số khuyến nghị: Tăng cường đẩu tư bô sung cho TYT xã 11 / 15 9 về cơ sở nhà trạm, nhân lực,TTB y tế, thuốc để phục vụ nhu cầu KCB cho trẻ em tại TYT xã được tốt hơn; Thay đổi mô hình quản lý TYT xã để tăng cường phối hợp và giám sát, chỉ đạo của cơ quan chuyên môn về việc thực hiện chính sách KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TYT. 12 / 15 1 ĐẶT VẤN ĐÈ Việc ra đời của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Nghị định 36/2005/NĐCP ngày 17/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết về việc thi hành một số điều của Luật này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước dành cho trẻ em. Trong Nghị định 36 có quy định và hướng dẫn cụ thể việc cấp và sử dụng thẻ khám bệnh, chữa bệnh miễn phí (KCBMP) cho trẻ em dưới 6 tuổi. Tình hình chung, trong nhũng năm gần đây bệnh tật chủ yếu của trẻ em nước ta vẫn là bệnh nhiễm khuẩn và suy dinh dưỡng. Tỉ lệ suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi dao động từ 18,9% đến 34.5% tùy theo vùng sinh thái [6]. Các bệnh có tỉ lệ mắc và chết cao nhất ở trẻ em nước ta là nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, tiêu chảy cấp tính [4].Theo một sổ nghiên cứu của Đơn vị Chăm sóc sức khỏe ban đầu Bộ Y tế, nhu cầu khám chữa bệnh (KCB) đặc biệt cao ở nhóm trẻ dưới 5 tuổi (3,22 lần ốm/trẻ/năm). Tuy nhu cầu KCB cao nhưng người dân sử dụng dịch vụ KCB tại Trạm Y tế (TYT) xã lại rất thấp. Chỉ có 14,3% số người ốm đến TYT để khám bệnh đa số người dân tự mua thuốc để chữa bệnh khi bị ốm [17]. Để đảm bảo quyền được chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho trẻ em, đã có nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện cũng như quy định thanh quyết toán để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí khám chừa bệnh (KCB) cho trẻ em. Đây chính là thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc CSSK cho trẻ em mà y tể cơ sở đóng một phần rất quan trọng. Song song với chính sách KCBMP đó là việc TYT cơ sở đang thực hiện Chuẩn Quốc gia về y tể nhằm củng cố và nâng cao chất lượng khám chừa bệnh ở các tuyến đặc biệt là tuyến y tế cơ sở. Nơi các bà mẹ có thể chọn KCB ban đầu nhàm giảm sự quá tải tuyến trên. Ket quả đánh giá thực hiện chính sách khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi tại Ninh Bình. Đà Nằng và Tiền Giang của các tác giả Viện Chiến lược và chính sách y tế được thực hiện tháng 10/2005 cho thấy người dân đánh giá cao chính sách này của Nhà nước [26]. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế khi sử dụng thẻ như: phải khám theo tuyến mà TYT xã chưa có đủ trang thiết bị (TTB) và nhân 13 / 15 2 lực đảm bảo chất lượng cho công việc này, thủ tục còn phức tạp, khám tại các bệnh viện lớn phải chờ đợi quá lâu. Ngoài ra việc phổ biến, tuyên truyền cho người dân về các quyền lợi cũng như quy định dùng thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi còn chưa đầy đủ [26]. Huyện Thanh Miện là một huyện thuần nông có trên 90% dân số sinh sống bằng nông nghiệp. Thu nhập bình quân đầu người thấp vào khoảng 800 kg quy thóc, tỉ lệ hộ nghèo là 14,5% (2007). Huyện có 19/19 xã đạt Chuẩn quốc gia về y tế từ năm 2005. Hiện nay, 100% TYT xã, thị trấn đã triển khai KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi. Tuy nhiên, tình trạng quá tải ở khoa Nhi bệnh viện huyện vẫn luôn diễn ra, trung binh mỗi ngày có 30-50 trẻ điều trị nội trú, những tháng mùa hè số trẻ nằm viện tăng, thậm chí nhiều trường hợp trẻ chỉ mắc các bệnh thông thường như: cúm, tiêu chảy, viêm phế quản....cha mẹ trẻ đã đưa đen bệnh viện huyện. Thực tế với những bệnh như vậy chỉ cần điều trị tại TYT xã không phải khám chữa bệnh vượt tuyến. Trạm Y tế xã Tứ Cường trung bình mồi ngày cỏ từ 6-10 trẻ ra khám chữa bệnh miễn phí, chỉ có một bác sĩ kiêm trưởng TYT tất cả mọi việc từ tuyên truyền làm công tác phong trào đen chữa “tất tật” các loại bệnh nội ngoại cho cả người lớn lẫn trẻ em....Hơn nữa về nguyên tắc bệnh nhân phải qua tuyến cơ sở tại địa bàn cư trú nếu TYT xã không đảm đương được thì sẽ chuyển lên tuyến trên, trong khi trang thiết bị tại TYT xã còn nghèo nàn, quá cũ khiến cho nhiều người chưa thực sự yên tâm tới khám bệnh. Đó cũng là điều bất cập trong việc thực hiện KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TYT xã. Một trong những vấn đề được nhiều cán bộ y tế cơ sở quan tâm là việc chỉ đạo, giám sát, hướng dẫn chuyên môn cụ thể KCB do bệnh viện huyện và Trung tâm Y tế dự phòng huyện nhưng lại không quản lý trực tiếp các TYT xã. Trong khi đó Phòng Y tế huyện có nhiệm vụ quản lý trực tiếp và toàn diện các TYT xã, khi mà nhân lực lại rất hạn chế. Theo ý kiến của lãnh đạo Phòng Y tế huyện thì đây là vấn đề mà địa phương đang quan tâm, đặc biệt công tác KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi đã được triển khai 14 / 15 3 năm nay, kết quả đánh giá có thể giúp tìm ra những điều chỉnh phù hợp và hiệu quả cho các hoạt động KCB cho trẻ em nói riêng và khám chữa bệnh cho nhân dân nói chung đang tiến hành tại huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Câu hỏi được đặt ra sau 3 năm triển khai thực hiện KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi là: Tình hình sử dụng dịch vụ KCBMP tại TYT xã ra sao? Trẻ em dưới 6 tuổi có được hưởng quyền lợi chính sách KCBMP không? Gia đình trẻ em dưới 6 tuổi có thường xuyên sử dụng dịch vụ KCBMP cho con em mình tại TYT xã không? TYT xã có đáp ứng dịch vụ KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi không? Mô hình quản lý thực hiện KCBMP cho trẻ em dưới 6 tuổi hiện nay có những bất cập gì? Những khó khăn, tồn tại trong quá trình triển khai dịch vụ KCBMP đã ảnh hưởng đến hoạt động KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi tại TYT xã? Công tác giám sát, đánh giá có được các nhà quản lí quan tâm thường xuyên không? Đe trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tình hình thực hiện khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi tại xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, năm 2008”. Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) 15 / 15