Luận văn Đánh giá tình hình cung cấp và sử dụng dịch vụ phòng, chống bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Trạm y tế xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009
Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút
Download ở dưới.
Số trang: 113 |
Định dạng: pdf |
Người đăng: Chaiko |
Ngày: 13/01/2025
Tên tài liệu
Định dạng
Luận văn Đánh giá tình hình cung cấp và sử dụng dịch vụ phòng, chống bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Trạm y tế xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí
tại đây
Từ khóa:
Mô tả tài liệu
Bộ GIÁO Dực VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG PHƯƠNG BÍCH HẠNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CUNG CÁP VÀ SỪ DỤNG DỊCH VỤ PHÒNG, CHỐNG BỆNH TIÊU CHÀY ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TẠI TRẠM Y TÉ XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN BÌNH XUYÊN, TÍNH VĨNH PHÚC NĂM 2009 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TỀ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 60.72.76 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIÉN SỸ LƯƠNG NGỌC KHUÊ Hà Nội, 2009 1 / 15 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIÉT TÁT BM Bà mẹ BS Bác sỹ CBYT Cán bộ y tế csvc Cơ sở vật chất CSSK Chăm SÓC sức khoẻ CDD Chương trình phòng chống tiêu chảy DVYT Dịch vụ y tế HGĐ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh NHS Nữ hộ sinh NVYT Nhân viên y tế ORS Oresol PCTC Phòng chổng tiêu chày TC Tiêu chảy TE Trẻ em TTB Trang thiết bị TYTX Trạm Y tế xã TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng ƯBND ủy ban nhân dân UNICEFF Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) YTCS Y tế cơ sở YS Y sỹ 2 / 15 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT .......................................................................i MỤC LỤC.................................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................................viii DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ, sơ ĐÔ....................................................................................viii TÓM TẮT LUẬN VÀN.........................................................................................................viii ĐẶT VÁN ĐỀ...........................................................................................................................1 MỤC TIÊU................................................................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................4 ỉ. Một sổ đặc điểm của bệnh tiêu chảy.......................................................................................4 1.1.Định nghĩa.........................................................................................................................4 1.2.Phân loại bệnh tiêu chảy...................................................................................................4 1.2.1.Tiêu cháy cấp tỉnh..........................................................................................................4 1.2.2.Tiêu chảy kẻo dài...........................................................................................................4 1.2.3.Hội chứng lỵ..................................................................................................................5 II.Chuông trình phòng chống tiêu chảy (CDD) và những kết quả đạt được. 2.1.Chương trình CDD trên toàn cầu..
N KHOA HỌC: TIÉN SỸ LƯƠNG NGỌC KHUÊ Hà Nội, 2009 1 / 15 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIÉT TÁT BM Bà mẹ BS Bác sỹ CBYT Cán bộ y tế csvc Cơ sở vật chất CSSK Chăm SÓC sức khoẻ CDD Chương trình phòng chống tiêu chảy DVYT Dịch vụ y tế HGĐ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh NHS Nữ hộ sinh NVYT Nhân viên y tế ORS Oresol PCTC Phòng chổng tiêu chày TC Tiêu chảy TE Trẻ em TTB Trang thiết bị TYTX Trạm Y tế xã TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng ƯBND ủy ban nhân dân UNICEFF Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) YTCS Y tế cơ sở YS Y sỹ 2 / 15 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT .......................................................................i MỤC LỤC.................................................................................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................................viii DANH MỤC CÁC BIẾU ĐỒ, sơ ĐÔ....................................................................................viii TÓM TẮT LUẬN VÀN.........................................................................................................viii ĐẶT VÁN ĐỀ...........................................................................................................................1 MỤC TIÊU................................................................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................4 ỉ. Một sổ đặc điểm của bệnh tiêu chảy.......................................................................................4 1.1.Định nghĩa.........................................................................................................................4 1.2.Phân loại bệnh tiêu chảy...................................................................................................4 1.2.1.Tiêu cháy cấp tỉnh..........................................................................................................4 1.2.2.Tiêu chảy kẻo dài...........................................................................................................4 1.2.3.Hội chứng lỵ..................................................................................................................5 II.Chuông trình phòng chống tiêu chảy (CDD) và những kết quả đạt được. 2.1.Chương trình CDD trên toàn cầu.............................. 2.2.Chương trình CDD tại Việt Nam....................................................................................6 III.Tình hình bệnh tiêu chảy trẻ em trên thế giới và tại Việt Nam IV.Một số khái niệm về cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế.....................................................8 4.1.Khái niệm về cung cấp dịch vụ y tế................................................................................8 4.1.1.Nhân lựcy tế..................................................................................................................8 4.1.2.Cơ sở vật chất và trang thiết bịy te................................................................................8 4.1.3.Tài chính.......................................................................................................................9 4.1.4.Thuốc..................................................................................................................10 4.2.Khái niệm về tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế..............................................................11 4.2.1.Khải niệm về tiếp cận dịch vụ y tể...............................................................................11 4.2.2.Quan hệ giữa tiếp cận và sử dụng DVYT....................................................................12 4.2.3.Mô hình sử dụng dịch vụy tế........................................................................................13 3 / 15 iii V. Trạm Y tế xã.......................................................................................................................14 5.1.Tình hình nhân lực trạm Y tế xã.....................................................................................14 5.2.Cơ sờ vật chất, trang thiết bị trạm Y tế xã......................................................................15 5.3.Chức năng, nhiệm vụ của TYTX....................................................................................16 VI.Một số nghiên cứu về sử dụng dịch vụ y tế....................................................................17 VII.Thông tin chung về xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc......................18 CHƯƠNG 2: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.....................20 2.1.Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................20 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu..................................................................................20 2.3.Thiết kế nghiên cứu........................................................................................................20 2.4.Mầu và phương pháp chọn mẫu.....................................................................................20 2.4.1.Nghiên cứu định lượng................................................................................................20 2.4.2.Nghiên cứu định tính....................^Ca..............................................................21 2.5.Phương pháp thu thập số liệu.........................................................................................21 2.5.1.Thu thập số liệu từ tư liệu sẵn có.........\.....................................................................21 2.5.2.Nghiên cứu định lượng................................................................................................21 2.5.3.Nghiên cứu định tính..........................................................................................22 2.6.Phương pháp xử lý và phân tích số liệu.........................................................................22 2.7.Các biến số nghiên cứu và khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá............................................23 2.7.1.Các biến số dùng trong nghiên cứu.............................................................................23 2.7.2.Một số khái niệm trong nghiên cứu............................................................................25 2.8.Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu.................................................................................26 2.9.Hạn chế của nghiên cứu.................................................................................................26 2.10.Biện pháp khắc phục....................................................................................................26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cửu ...............................................................................28 3.1.Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ PCTC cho trẻ em dưới 5 tuổi tại TYTX Hương Sơn..............................................................................................................................28 3.1.1.........................................................................................................................................ỉ. 1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và kinh phí hoạt động PCTC cho trẻ em của TYTX xã Hương Sơn..........................................................................................................................28 4 / 15 3.1.2.Hoạt động khám và điều trị tiêu chảy tại trạm Y tế xã Hương Sơn............................32 3.1.3.Hoạt động phòng bệnh TC cho trẻ em dưới 5 tuổi của TYTX Hương Sơn.................33 3.2.Đánh giá thực trạng sử dụng dịch vụ phòng chống tiêu chảy cho trẻ em dưới 5 tuổi tại trạm Y tế xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc...................................36 3.2.1.Một số thông tin chung về đổi tượng nghiên cứu........................................................36 3.2.2.Tình hình mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi tại xã Hương Sơn trong tháng qua. .21 3.2.3.Thực trạng sử dụng dịch vụ PCTC cho trẻ dưới 5 tuổi tại TYTX của các BM ...38 3.2.4.Nhận xét của bà mẹ về chất lượng dịch vụ PCTC của TYTX......................................44 3.2.5.Kiên thức về bệnh tiêu chảy và tiếp cận thông tin về PCTC cùa bà mẹ có con dưới 5 tuổi.......................................................^t...........................................................48 3.2.5.1.Kiến thức, thực hành về bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi...................48 3.2.5.2.Tiếp cận thông tin về PCTC của bà mẹ...................................................................51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ....................................................................................................58 4.1.Thực trạng cung cấp dịch vụ phòng chống tiêu chảy cho trẻ em dưới 5 tuổi tại TYTX Hương Sơn...................................................................................................................58 4.ỉ. ỉ. Cơ sở vật chất, TTB y tế, nhân lực y tế của TYTX Hương Sơn...................................58 5.1.2. Hoạt động PCTC cho trẻ em tại TYTX Hương Sơn...................................................60 4.2.Thực trạng sử dụng dịch vụ PCTC cho trẻ dưới 5 tuổi của các BM tại TYTX Hương Sơn..............................................................................................................................61 4.2.1.Tình hình mắc bệnh tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc..........................................................................................61 4.2.2.Kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy.......................................................................62 4.2.3.Thực trạng sừ dụng dịch vụ phòng chong tiêu chảy cho trẻ dưới 5 tuổi tại TYTX của các bà mẹ................................................................................................................64 4.4.3.1.Sử dụng dịch vụ khảm và điều trị bệnh ở TYTX.......................................................65 4.4.3.2.Nhận xét về chất lượng dịch vụy tế..........................................................................67 4.4.3.3.Tiếp cận thông tin về phòng chống tiêu chảy của bà mẹ.........................................68 5 / 15 V CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN .....................................................................................................70 5.1.Thực trạng cung cấp dịch vụ PCTC của TYTX Hương Sơn..........................................70 5.2.Thực trạng sử dụng dịch vụ PCTC tại TYTX của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tình Vĩnh Phúc.....................................................................70 CHƯƠNG 6: KHUYÊN NGHỊ ...........................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................73 Phụ lục 1: Bộ câu hởi dành cho trưởng trạm y tế xã................................................................77 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phỏng vấn bà mẹ có con dưới 5 tuổi về bệnh tiêu chảy và sử dụng dịch vụ y tế khi con bị tiêu chảy......................................................................................................81 Phụ lục 3: Hướng dẫn thảo luận nhóm với các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đến khám, điều trị tiêu chảy tại TYTX 4 tuần trước điều tra.................................................................................86 Phụ lục 4: Hướng dẫn thảo luận nhóm cán bộ TYTX và NVYTT..........................................87 Phụ lục 5: Sơ đồ khung lý thuyết.............................................................................................88 Phụ lục 6: Thang điểm và cách tính điểm kiến thức của bà mẹ về bệnh tiêu chảy ở trẻ dưới 5 tuổi...........................................................................................................................................89 Phụ lục 7: Ke hoạch đánh giá.................................................................................................91 Phụ lục 8: Bảng kinh phí đánh giá..........................................................................................93 Phụ lục 9: Các câu hỏi và chỉ số đánh giá................................................................................94 6 / 15 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình cán bộ Y tể tuyến xã phân theo khu vực................................................15 Bảng 3.1: Cơ sở vật chất, TTB của TYTX phục vụ công tác PCTC.......................................28 Bảng 3.2: Cơ số thuốc phòng và điều trị TC...........................................................................29 Bảng 3.3: Cơ cấu nhân lực của TYTX....................................................................................30 Bảng 3.4: Tình hình trẻ đến khám chữa bệnh TC tại TYTX trong 3 năm...............................36 Bảng 3.5: Hoạt động PCTC của TYTX...................................................................................36 Bảng 3.6: Thông tin chung về các bà mẹ.................................................................................36 Bảng 3.7: Sử dụng dịch vụ PCTC của bà mẹ tại TYTX..........................................................38 Bảng 3.7: Sử dụng dịch vụ PCTC của bà mẹ tại TYTX (tiếp)................................................39 Bảng 3.8: Khoảng cách từ nhà đến TYTX..............................................................................43 Bảng 3.9: Sử dụng dịch vụ PCTC theo trình độ học vấn của BM...........................................43 Bảng 3.10: Nhận xét về chất lượng dịch vụ của TYTX..........................................................44 Bảng 3.10: Nhận xét về chất lượng dịch vụ của TYTX (tiếp).................................................45 Bảng 3.11: Kiến thức và cách pha gói ORS khi trẻ bị TC của các bà mẹ...............................50 Bảng 3.12: Tiếp cận thông tin về PCTC của bà mẹ.................................................................51 Bảng 3.13: Tiếp cận với các hoạt động PCTC từ TYTX của bà mẹ.......................................54 7 / 15 DANH MỤC CÁC BIÉU ĐÒ, sơ ĐỒ Sơ đồ ỉ. I: Mô hình sử dụng dịch vụ y tế và các yếu tốảnhhưởng của Fiedler.............14 Biếu đồ 3.1: Tình hình mắc bệnh TC và chữa khỏi tại TYTX................................................33 Biếu đồ 3.2: Tỷ lệ trẻ mắc tiêu chảy trong tháng qua..............................................................37 Biểu đồ 3.3: Tuổi của trẻ mắc bệnh tiêu chảy.........................................................................38 Biểu đỏ 3.4: Cách xử trí ban đầu của bà mẹ có con dưới 5 tuổi..............................................51 Biểu đồ 3.5: Lý do bà mẹ không lựa chọn dịch vụ PCTC của TYTX.....................................40 Biểu đồ 3.6: Lý do bà mẹ cho con đến khám, điều trị TC tại TYTX......................................41 Biểu đồ 3.7: Nơi cung cấp gói ORS cho bà mẹ khi con bị tiêu chảy.......................................42 Biếu đồ 3.8: Nhận xét về TTB và mức độ sẵn có của thuốc PCTC........................................46 Biểu đồ 3.9: Nhận xét về thời gian chờ đợi khi đến khám và điều trị tiêu chảy......................48 Biếu đỏ 3.11: Kiến thức cho trẻ ăn, cho trẻ uống khi trẻ bị tiêu chảy.....................................48 Biểu đồ 3.12: Kiến thức về việc cho trẻ ăn kiêng khi trẻ bị tiêu chảy.....................................49 Biểu đồ 3.13: Kiến thức về các dấu hiệu cần thiết đưa trẻ đến CSYT....................................49 Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ bà mẹ đã được nghe về PCTC cho trẻ em...............................................52 Biểu đồ 3.15: Nguồn thông tin về bệnh TC mà các bà mẹ tiếp nhận......................................52 Biểu đồ 3.16: Kênh thông tin phù họp nhất đối với các bà mẹ................................................53 Biểu đồ 3. ỉ 7: Tỷ lệ bà mẹ biết đến các hoạt động PCTC của TYTX....................................55 Biểu đồ 3.18: Các hình thức tuyên truyền của TYTX được bà mẹ biết đến...........................55 Biểu đồ 3.19: Nhận xét của bà mẹ về nội dung và thời gian tuyên truyền trên loa phát thanh56 8 / 15 TÓM TÁT LUẬN VĂN Tiêu chảy là bệnh phổ biến thứ hai sau các bệnh về đường hô hấp ở trẻ em dưới 5 tuổi và là nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng ở trẻ em. Mỗi năm trên toàn thế giới có 1,87 triệu trẻ em bị chết vì bệnh tiêu chảy[41]. Cùng với các chương trình CSSK trẻ em như Tiêm chủng mở rộng, Khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ dưới 6 tuổi,...chương trình phòng chống tiêu chảy (CDD) đã và đang được triển khai trên khắp cả nước trong đó TYTX chính là nơi triển khai, cung cấp dịch vụ ban đầu cho các bà mẹ có con nhỏ. Xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc là một trong những xã có tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi mắc tiêu chảy không ngừng gia tăng trong 3 năm gần đây[8], [9], [10]. Một trong những nguyên nhân là do công tác phòng, chống tiêu chảy của TYTX cho trẻ còn kém hiệu quả. Trước thực tế đó, học viên tiến hành nghiên cứu:“Đánh giá tình hình cung cấp và sử dụng dịch vụ phòng chống tiêu chảy ỏ’ trẻ dưó’i 5 tuổi tại TrạmY tế xã Huong Son, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009” Phương pháp nghiên cứu là kết hợp định tính và định lượng bao gồm phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và thu thập thông tin qua các số liệu thứ cấp. Đối tượng nghiên cứu là Trưởng TYTX, CBYT xã, nhân viên y tế thôn, cán bộ UBND xã và các BM có con dưới 5 tuổi. Địa bàn nghiên cứu thuộc xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, thời gian nghiên cứu là tháng 5-9/2009. Kết quả chính là tỷ lệ BM có con dưới 5 tuổi sử dụng dịch vụ khám, điều trị tiêu chảy cho trẻ tại TYTX thấp (26,5%), tỷ lệ BM biết đến các hoạt động truyền thông PCTC do TYTX tổ chức là 53,8%. Các hoạt động PCTC của Trạm không được lên kể hoạch cụ thể và chưa chủ động. NVYTT thiếu kỹ năng tuyên truyền, tư vấn về bệnh TC cho các bà mẹ. TYTX còn thiếu cả về nhân lực lẫn TTB phòng và điều trị TC. Khuyến nghị chính là sửa chữa bảo dưỡng định kỳ cơ sở hạ tầng trạm, nâng cao năng lực chuyên môn CBYT, tăng cường thêm TTB cho công tác truyền thông PCTC của TYTX để BM có con dưới 5 tuổi có thể tiếp cận được với các thông tin 9 / 15 về bệnh tiêu chảy cũng như tin tưởng và sử dụng dịch vụ PCTC tại trạm từ đó giảm được tỷ lệ mắc tiêu chảy ở trẻ em trên địa bàn xã. 10 / 15 1 ĐẬT VÁN ĐÈ Tiêu chảy (TC) là một bệnh phổ biến ở trẻ em dưới 5 tuổi sau các bệnh về đường hô hấp. Tiêu chảy cũng là yếu tố quan trọng gây nên suy dinh dưỡng và chậm tăng trưởng ở trẻ nhỏ. Ở Việt Nam, trung bình mỗi trẻ dưới 5 tuổi mắc 2,2 lượt tiêu chảy mỗi năm[13]. Dưới sự giúp đỡ của WHO và UNICEF, năm 1982, chương trình phòng chống tiêu chảy (Control of Diarrhoeal Diseases viết tắt là CDD) được triển khai hoạt động với mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc tiêu chảy cho trẻ dưới 5 tuổi. Cho đến nay, cùng với nhiều chương trình chăm sóc sức khoẻ trẻ em khác như chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi, chương trình CDD đã được triển khai và bao phủ được trên 95% số trẻ trong toàn quốc, tỷ lệ tử vong do tiêu chảy đã giảm xuống một cách rõ rệt. Tuy nhiên, sự lây nhiễm của bệnh còn dễ dàng và phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ em trên cả nước vẫn cao[3], [13], [14], [25], [42], Trạm Y tế xã là nơi đầu tiên cung cấp dịch vụ y tế trong phòng chống tiêu chày, đóng vai trò quan trọng giúp giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong do tiêu chảy ở trẻ em. Phòng chống tiêu chảy cho trẻ em là một trong những nhiệm vụ nằm trong chuẩn quốc gia của y tế xã về chăm sóc sức khỏe trẻ em. Đây là một ừong những tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng 11 / 15 2 các hoạt động chăm sóc sức khoẻ của trạm Y tế xã[2]. Việc tiếp cận với dịch vụ y tế trong phòng, chống tiêu chảy ở trẻ em tại các trạm Y tế xã là rất quan trọng, giúp giảm thiểu những thiệt hại do tiêu chảy gây ra với trẻ em cũng như với gia đình của trẻ. Hương Sơn là một xã thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc cách quốc lộ sổ 2 cũ 12 km với địa hình đồi, núi, diện tích xã là 284.4 Ha, dân số của xã là 5.594 người. Diện tích đất nông nghiệp tại đây đang bị thu hẹp nhường chỗ cho những khu công nghiệp. 12 / 15 3 Môi trường sống tại xã Hương Sơn đang bị ảnh hưởng ô nhiễm nặng từ bãi rác của Thành phổ Vĩnh Yên nằm trên địa phận xã. Đây là một bãi rác được thành lập từ năm 1997 với quy mô 5 Ha nằm dưới chân núi Bông. Những năm qua, do quá trình đô thị hóa nhanh chóng, dân số tăng nhanh, các khu công nghiệp trên địa bàn phát triển mạnh, các chất thải dồn về khiến cho bãi rác bị quá tải, ô nhiễm môi trường nước, không khí nghiêm trọng. Do đó, các bệnh truyền nhiễm nói chung và bệnh tiêu chảy nói riêng tại xã có xu hướng tăng với số người mắc/tổng số dân cao nhất trong cả huyện. Theo báo cáo của Phòng Y tế huyện, số người mắc tiêu chảy tại xã Hương Sơn trong 3 năm gần đây là năm 2006: 165 ca, năm 2007: 467 ca, năm 2008: 401 ca. Con số này trên thực tế còn cao hơn do các bà mẹ với trình độ học vấn còn hạn chế, tuân theo những tập quán lạc hậu, đã tự điều trị ở nhà hoặc lựa chọn các dịch vụ y tế khác[8], [9], [10]. Trước tình hình bệnh tiêu chảy ở trẻ em gia tăng do ảnh hưởng của môi trường sống, vai trò của TYTX Hương Sơn trong công tác phòng, chống bệnh tiêu chảy là hết sức quan trọng. TYTX phải là nơi cung cấp các dịch vụ phòng chống bệnh tiêu chảy cho các bà mẹ và giúp cho các bà mẹ có thể tiếp cận cũng như sử dụng dịch vụ khi cần. Vậy trạm Y tế xã Hương Sơn cung cấp dịch vụ phòng chống tiêu chảy cho trẻ dưới 5 tuổi như thế nào? Các bà mẹ có con dưới 5 tuổi sử dụng các dịch vụ đó ra sao? Còn những khó khăn gì trong công tác phòng chống tiêu chảy cho trẻ em tại xã?.. Đe trả lời cho nhũng câu hỏi trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá tình hình cung cấp và sử dụng dịch vụ phòng chống tiêu chảy ỏ’ trẻ dưới 5 tuổi tại trạm Y tế xã Hưong Son, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009”. 13 / 15 4 MỤC TIÊU 1.1.Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ phòng, chống tiêu chảy cho trẻ em dưới 5 tuổi tại Trạm Y tế xã Hương Son, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009. 1.2.Đánh giá thực trạng sử dụng dịch vụ phòng, chống tiêu chảy cho trẻ em dưới 5 tuổi tại TYTX của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hưong Sơn, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009. 14 / 15 5 CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.Một số đặc điểm của bệnh tiêu chảy 1.1.Định nghĩa Tiêu chảy là đi ngoài >=3 lần một ngày phân lỏng hoặc nhiều nước hoặc đi nhiều lần hơn bình thường tùy thuộc vào mỗi người. Tiêu chảy thường là triệu chứng của viêm đường tiêu hóa gây ra bởi vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng. Tiêu chảy lây qua đường thức ăn, nước uống hoặc từ người sang người do điều kiện vệ sinh kém. Tiêu chảy nặng dẫn tới mất dịch cơ thể và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng đặc biệt là ở trẻ nhỏ và người lớn trong tình ưạng suy dinh dưỡng hoặc suy giảm miễn dịch[45]. 1.2.Phân loại bệnh tiêu chảy Người ta đã xác định ba hội chứng lâm sàng khác nhau của bệnh tiêu chảy, thể hiện theo 3 cơ chế khác nhau, đòi hỏi các biện pháp xử trí khác nhau[13], [29], [42]. 1.2.1.Tiêu chảy cấp tính Khởi đầu đột ngột, cấp tính kéo dài không quá 14 ngày (thường là dưới 7 ngày) phân lỏng hoặc tóe nước, không thấy máu, bệnh nhân có thể có nôn hoặc sốt. Với trẻ trong tình trạng này, sự cần thiết phải bù ngay một lượng nước đã mất và một lượng nước dự phòng có thể mất tiếp theo do tiêu chảy cấp gây ra, điều này rất quan trọng nếu được thực hiện ngay tại hộ gia đình trẻ. 1.2.2.Tiêu chảy kéo dài Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) 15 / 15