Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút
Download ở dưới.
Số trang: 111 |
Định dạng: pdf |
Người đăng: Chaiko |
Ngày: 13/01/2025
Tên tài liệu
Định dạng
Luận văn Đánh giá thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn quốc gia của thành phố Thanh Hóa
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí
tại đây
Từ khóa:
Mô tả tài liệu
HÀ NÔI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ...............................G8(*)20.......... ĐÁM GIÁ Tini TRẠM sử DWG ĩ HỌC cổ TRIĩlìv TẠI 8 TRẠM ĩ TÊ XÀ, PHỬỜM ĐẠT CHũẨx QKH GIA CỂA THÀM PHỐ THAM HÓA XĂM 2007 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Mà SỐ: 60.72.76 1 / 15 HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẰO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TE CÒNG CỘNG ...............................G8(*)S0.......... NGUYỄN THỊ OANH ĐÁNH GIÁ THỨC TRẠNG sử HỤNG ¥ HỌC cổ TIỈIlív TẠI • * *9 * 8 TRẠM T TỂ xà, PinÒNG ĐẠT CHUA® ftuốc GIA CỦA THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM 2007 LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Mà SỐ: 60.72.76 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS PHẠM VĂN TRỊNH 2 / 15 J2M eảttL ƠH ƠM Xỉ'// e/íâ/i tí/ạ//// a/í/// ũ// f £ê Vã c/bdt lỉiìội lnỉmiíị (jra'ditij r tì^C>r l^(J(ị^f/)l. dĩ<8 (Bài ^Jlti (Jha l(à Kìiĩ'11 phá (Jhatiug càng gní lĩliầg @â trang £1 (ìự. £iiìh,(jliẢ (Ỵịgugỉn Văn ơliịlti oà các (jltAg QÁ íỊOhàng VlJ.//. (dọa oỉỊn (IJVIfjQd Việt Qhun, cSó’ ụ. tê (jhanh (d)Oi't, (Bệnh. oiịn AfKADJ tỉnh, (JruniỊ. tâm ụ tidự phàng dính, pjìồmị IJ. tt '(J r l)-,((jriiiip lãm lị. tếdự fdimu^ a^ị), (lƯBGdíĐ xãlùi eán ỉĩở 8 (XJCL (J)hitònq. dạt cỉitiẩn QjndiL gda, ủta. (j(J) ( ^ĩ'dí). Qác. dằng, nqlùịỊL, bạn hè dã dộng, oìin, tạ& nụì dìỉu hiện gìÚỊL 'Ỹĩài lưừìn. thành hỉ ltrUỊídt nghiền eứn mật eáeh thuận Lợi nhất, nám tín tdt eả tdiữ/Lg niịiitíi hệnh dã. tựnạuụỉti, nhiệt tình tham. gia,. @uối nùng thành gaâ nàg (ĩâì xin dutẹte hình gửi tối ngutòi (Ba Qtgagên Ctjaa/I (jluống (Jhiiij. (dluLốn uta tú gĩn gng ííảa (Jài như. lÒTLg htỉt tín LÔn iăíí tối ũnư[ taa gián dưững, <‘i'i(‘ dbdi,@hị tâi, (ìlgưdi Qhầ/Lg tốt uà hai (hi gál thân gĩn dã luâtL Ở hire OJởi , an ủi, ehìa id. giáp, dữ ((Jât trang ínốt eả euậe. dài nà utí nghiệp. (gvân trạng ghi tìtn aà eảm. tạ! OlỊuụễtt ^dltị Oanh. 3 / 15 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Đại học Y Tế Công Cộng Hà Nội Đề tài: Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYTxã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là kết quả nghiên cứu kho
HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẰO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TE CÒNG CỘNG ...............................G8(*)S0.......... NGUYỄN THỊ OANH ĐÁNH GIÁ THỨC TRẠNG sử HỤNG ¥ HỌC cổ TIỈIlív TẠI • * *9 * 8 TRẠM T TỂ xà, PinÒNG ĐẠT CHUA® ftuốc GIA CỦA THÀNH PHỐ THANH HÓA NĂM 2007 LUẬN VÃN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ Mà SỐ: 60.72.76 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS PHẠM VĂN TRỊNH 2 / 15 J2M eảttL ƠH ƠM Xỉ'// e/íâ/i tí/ạ//// a/í/// ũ// f £ê Vã c/bdt lỉiìội lnỉmiíị (jra'ditij r tì^C>r l^(J(ị^f/)l. dĩ<8 (Bài ^Jlti (Jha l(à Kìiĩ'11 phá (Jhatiug càng gní lĩliầg @â trang £1 (ìự. £iiìh,(jliẢ (Ỵịgugỉn Văn ơliịlti oà các (jltAg QÁ íỊOhàng VlJ.//. (dọa oỉỊn (IJVIfjQd Việt Qhun, cSó’ ụ. tê (jhanh (d)Oi't, (Bệnh. oiịn AfKADJ tỉnh, (JruniỊ. tâm ụ tidự phàng dính, pjìồmị IJ. tt '(J r l)-,((jriiiip lãm lị. tếdự fdimu^ a^ị), (lƯBGdíĐ xãlùi eán ỉĩở 8 (XJCL (J)hitònq. dạt cỉitiẩn QjndiL gda, ủta. (j(J) ( ^ĩ'dí). Qác. dằng, nqlùịỊL, bạn hè dã dộng, oìin, tạ& nụì dìỉu hiện gìÚỊL 'Ỹĩài lưừìn. thành hỉ ltrUỊídt nghiền eứn mật eáeh thuận Lợi nhất, nám tín tdt eả tdiữ/Lg niịiitíi hệnh dã. tựnạuụỉti, nhiệt tình tham. gia,. @uối nùng thành gaâ nàg (ĩâì xin dutẹte hình gửi tối ngutòi (Ba Qtgagên Ctjaa/I (jluống (Jhiiij. (dluLốn uta tú gĩn gng ííảa (Jài như. lÒTLg htỉt tín LÔn iăíí tối ũnư[ taa gián dưững, <‘i'i(‘ dbdi,@hị tâi, (ìlgưdi Qhầ/Lg tốt uà hai (hi gál thân gĩn dã luâtL Ở hire OJởi , an ủi, ehìa id. giáp, dữ ((Jât trang ínốt eả euậe. dài nà utí nghiệp. (gvân trạng ghi tìtn aà eảm. tạ! OlỊuụễtt ^dltị Oanh. 3 / 15 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Đại học Y Tế Công Cộng Hà Nội Đề tài: Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYTxã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là kết quả nghiên cứu khoa học độc lập của bản thân, các số liệu đã trình bầy trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được aỉ công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. 4 / 15 QUY ƯỚC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CSSK.............................: CSSKBĐ.......................: CSSKND.......................: DVYT............................: DVYHCT......................: KCB...............................: NCKH............................: TPTH....................;.......: TYT...............................: 5 / 15 Chăm sóc sức khoẻ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu Chăm sóc sức khoẻ nhân dân Dịch vụ Y tế Dịch vụ Y học cổ truyền Khám chữa bệnh Nghiên cứu khoa học Thành phố Thanh Hoá Trạm y tế ưỷ ban nhân dân thành phố Xã hội hoá Y dược học cổ truyền Y học cổ truyền Y học hiện đại 6 / 15 MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VÂN ĐÈ................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỬU ............................................................................ 4 1.Mục tiêu chung............................................................................................. 4 2.Mục tiêu cụ thể............................................................................................ 4 Chương 1: TỎNG QUAN ......................................................................... 5 1.1..Khái niệm chung về YHCT................................................................ 5 1.2.YHCT trong CSSKND ở một số nước trên thể giới .......................... 5 1.3.YHCT trong CSSKND ở Việt Nam ................................................... 8 1.4.YHCT Việt Nam giai đoạn trước cách mạng tháng 8-1945................ 11 1.5.YHCT Việt Nam giai đoạn sau cách mạng tháng 8-1945 đến nay... 13 1.6................................................................................................................ó.Thực trạng sử dụng YHCT tại Việt Nam............................................................. 15 1.7.Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ........................................... 17 Chương 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu............... 21 2.1..Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 21 2.2.Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 23 2.3.Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 24 2.4.Các biến số nghiên cứu...................................................................... 26 2.5.Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá.................................... 31 2.6.XỬ lý và phân tích số liệu.................................................................. 31 2.7.vấn đề đạo đức trong nghiên cứu....................................................... 31 2.8.Những khó khăn, hạn chế của đề tài và hướng khắc phục ................. 32 2.9.Những đóng góp của nghiên cứu....................................................... 3 Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cửu........................................................ 34 Chương 4: BÀN LUẬN............................................................................. 51 Chương 5: KÉT L UẬN............................................................................. 67 Chương 6: KHUYÊN NGHỊ...................................................................... 69 7 / 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt II.Tài liệu tiếng nước ngoài PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu 8 trưởng trạm y tể đạt chuẩn Quốc gia của Thành Phố Thanh Hóa năm 2007. Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu cán bộ phó chủ tịch UBND 8 trạm y tế xã phường đạt chuẩn Quốc gia của Thành Phố Thanh Hóa năm 2007. Phụ lục 3: Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu 8 cán bộ chuyên trách YHCT của 8 trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia của Thành Phổ Thanh Hóa năm 2007. Phụ lục 4: Phiếu phỏng vấn người bệnh đến khám và điều trị sử dụng YHCT tại 8 Trạm y tế xã phường của Thành Phố Thanh Hóa năm 2007. Phụ lục 5: Cây vấn đề. Phụ lục 6: Kế hoạch nghiên cứu và kinh phí. Phụ lục 7: 10 chuẩn Quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001 - 2010. Phụ lục 8: Chuẩn y học cổ truyền. Phụ lục 9: Quy định phân tuyến kỹ thuật và danh mục kỹ thuật trong khám chữa bệnh tại tuyến y tế xã phường. Phụ lục 10: Danh mục 60 cây thuốc. Phụ lục 11: Danh mục 60 cây thuốc phân theo nhóm bệnh. Phụ lục 12: Một số kết quả thu thập thêm. Phụ lục 12.1: Cơ sở vật chất về YHCT của 8 TYT đạt chuẩn Quốc gia năm 2007. Phụ lục 12.2: Ket quả hoạt động xã hội hóa tại 8 TYT xã phường đạt chuẩn Quốc gia của Thành Phố Thanh Hóa năm 2007 8 / 15 DANH MỤC-BẢNG-BIÊU-SƠ ĐỒ l.DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 .Phân bố tuổi và giới của người bệnh 34 Bảng 3.2.Trình độ học vấn của người bệnh 35 Bảng 3.3.Phân bố số người sống trong hộ gia đình người bệnh35 Bảng 3.4.Phân bố nghề nghiệp trong hộ gia đình người bệnh36 Bảng 3.5.Tỷ lệ sử dụng dịch vụ KCB bằng YHCT và YHHĐ 37 Bảng 3.6.Phân bổ theo lứa tuổi số người sử dụng loại hình dịch vụ 37 KCB bằng phương pháp YHCT Bảng 3.7.Phân bổ theo lứa tuổi trong nhóm người sử dụng YHCT 38 Bảng 3.8.Lý do sử dụng YHCT 38 Bảng 3.9.Mục đích sử dụng YHCT 39 Bảng 3.10.Nguyên nhân người bệnh không sử dụng YHCT tại TYT 39 Bảng 3.11 .Mô hình bệnh tật thường gặp trong điều trị YHCT tại CĐ 40 Bảng 3.12.Người bệnh được cán bộ y tế tư vấn sử dụng YHCT 41 Bảng 3.13. Sự hài lòng của người bệnh về chất lượng KCB YHCT 41 Bảng 3.14.Quan điểm sử dụng YHCT của người bệnh 42 Bảng 3.15.Mối liên quan tuổi và sử dụng DV YHCT 42 Bảng 3.16.Mối liên quan giới và lựa chọn DV YHCT 43 Bảng 3.17.MỐĨ liên quan trình độ học vấn và sử dụng DV YHCT 43 Bảng 3.18. Mối liên quan kiến thức về YHCT và sử dụng YHCT 44 Bảng 3.19.MỐĨ liên quan nghề nghiệp và lựa chọn DV YHCT 44 Bảng 3.20.MỔĨ liên quan thu nhâp và sử dụng DV YHCT 45 Bảng 3.21 .Mối liên quan giữa tư vấn và sử dụng DV YHCT 45 Bảng 3.22.MỐĨ liên quan giữa YHCT và sự hài lòng của người bệnh46 Bảng 3.23.Mối liên quan giữa KCB và sử dụng YHCT 46 Bảng 3.24.Phỏng vấn sâu 3 Phó chủ tịch UBND xã, phường 47 Bảng 3.25.Phỏng vấn sâu 8 cán bộ của trạm Y tế xã, phường48 Bảng 3.26.Phỏng vấn sâu 8 cán bộ chuyên trách Y học cổ truyền49 II.DANH MỤC BIÊU 2.1.Mức thu nhập gia đình của bệnh nhân 36 III.DANH MỤC Sơ ĐÒ Sơ đồ 4.1 .Tóm tắt các yếu tố có thể liên quan đến sử dụng YHCT 57 Sơ đồ 4.2.Mối liên quan giữa lãnh đạo địa phương với YHCT 64 Sơ đồ 4.3.Sơ đồ mạng lưới YHCT tỉnh Thanh Hóa 65 Sơ đồ 4.4.MÔ hình tổ chức trạm Y tế xã, phường T.p Thanh Hóa 66 9 / 15 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Đại học Y tế Cộng Cộng Hà Nội Đề tài: Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYT xa, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007 TÓM TẮT LUẬN VĂN Ỵ học cổ truyền Việt Nam đã có tiềm năng to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Ngay từ ngày hoà bình lập lại, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác xây dựng, kế thừa, phát huy và phát trien Y học cổ truyền (YHCT). Cho đến nay, công tác CSSKND đã đạt được những thành tựu quan trọng. Mạng lưới y tế cơ sở từng bước được củng cố và phát triến rộng khắp trên toàn quốc. Theo báo cáo năm 2006 của Sở Y tế Thanh Hoá, TPTH đạt 13,2% về khám chữa bệnh bằng YHCT, có 8 trạm y tế xã phường đạt chuẩn Quốc gia về y tế. Trong 8 xã phường này, thì khám chữa bệnh bằng YHCT đạt từ 20% trở lên, nhưng vẫn còn thấp so với mục tiêu chiến lược Quốc gia về YHCT 20012010 (ở tuyến xã phường là 40% số người được khám và điều trị bằng YHCT). [26], Vấn đề đặt ra ở đây là thực trạng sử dụng YHCT của người dân trong 8 xã phường này như thế nào? Có những yếu tố gì liên quan đến thực trạng này? Làm thế nào để nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng YHCT trong 8 trạm y tê xã, phường đã đạt chuẩn Quốc gia về y tế? ' * Tuy nhiên, cho đến nay, TPTH vẫn chưa có một NC nào đánh giá việc sử dụng YHCT trên toàn thành phố nói chung cũng như đánh giá thực trạng sử dụng YHCT của 8 trạm y tế xã phường đã đạt chuẩn Quốc gia. Với tính cần thiết đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng Y học co truyền tại 8 trạm y tế xã phường đạt chuấn Quốc gia của thành phô Thanh Hoá năm 2007”. Mục tiêu nghiên cứu nhăm: 1)Mô tả thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tại 8 trạm Y tế xã phường đạt 10 / 15 Luận văn tốt nghiệp Thạc sy Đại học Y tê'Cộng Cộng Hà Nội Đề tài: Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYT xã, phường dạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007 2)chuẩn Quốc gia của Thành phố Thanh Hoá năm 2007. 3)Xác định một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng Y học cổ truyền tại các trạm Y tế nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang (Kết hợp định lượng và định tính). Thời gian, địa điểm nghiên cứu: Được tiến hành từ tháng 4 đến tháng 8 tại TPTH. Đối tượng nghiên cứu là người bệnh, cán bộ trạm Y tế, cán bộ Uỷ ban nhân dân (UBND) tại 8 trạm Y tế xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH.. Nghiên cứu định tính tiến hành phỏng vấn sâu 3 đồng chí phó Chủ tịch Uỷ ban phụ trách văn xã, 8 cán bộ chuyên trách YHCT, và 8 Trưởng trạm y tế xã-phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ bệnh nhân sử dụng YHCT là 22,2%. Quá trình nghiên cứu đã mô tả được thực trạng sử dụng YHCT, đã xác định được một số yếu tố liên quan có lợi cho việc sử dụng YHCT và đã đề ra được một số giải pháp, nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả sử dụng YHCT tại các trạm Y tế xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH. 11 / 15 Luận vdn tốt nghiệp Thạc sỹ 1 Đại học Y té Công Cộng Hà Nội Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYT xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007. ĐẶT VẤN ĐÈ • Cùng với sự phát triển vượt bậc của Y học hiện đại trong những thập kỷ gần đây, thì Y học cổ truyền (YHCT) vẫn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Thậm trí, Y học cổ truyền ngày càng trở nên phổ biến hơn ở nhiều Quốc gia trên thế giới, ngay cả các nước tiên tiến, có nền Y học hiện đại rất phát triển, như là: Mỹ, Pháp, úc, Canada...[7]. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới (WHO) tháng 8/2002: 70% dân số Canada; 42% dân số Mỹ, dân số Australia; 38% dân số Pháp, có sử dụng các phương pháp điều trị bằng YHCT [3]. Đặc tính cơ bản của YHCT là tính sẵn có, dễ áp dụng, giá thành hạ, nên đặc biệt thích hợp với tất cả mọi đối tượng nhất là đối với các nước đang phát triển, cộng đồng dân cư nghèo. Tổ chức Y tế thế giới cũng đã khuyến cáo, vấn đề YHCT như là nhân tố quan trọng bảo đảm sự thành công trong chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu của ngành Y tế ở các Quốc gia [26]. Tại Việt Nam, Y học cổ truyền là một di sản văn hoá của dân tộc có vai trò và tiềm năng to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Là một nền Y học lâu đời nhất Việt Nam, Y học cổ truyền đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định vị thế quan trọng của mình trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, song hành với sự phát triển như vũ bão của nền Y học hiện đại. Điều này đã được khẳng định trong Nghị quyết 46/TW ngày 23/2/2005 của bộ chính trị về việc củng cố, phát triển nền Y học cổ truyền thành một chuyên ngành khoa học” [26]. Với nhận thức đó, Bộ Y tế đã ban hành chính sách Quốc gia về YHCT đến năm 2010: Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý YHCT, về cơ sở khám, 12 / 15 Luận vdn tốt nghiệp Thạc sỹ 2 Đại học Y té Công Cộng Hà Nội Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYT xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của TPTH năm 2007. chữa bệnh tuyến Tỉnh có Bệnh viện YHCT, bệnh viện y học hiện đại có khoa YHCT, Trạm y tế xã, phường có bộ phận khám chữa bệnh bằng YHCT. Theo đó, chỉ tiêu khám, chữa bệnh bằng YHCT hàng năm: Trung ương 10%, tỉnh 20%, huyện 25% và xã phường có 40% số người được khám và điều trị. Chỉ tiêu sử dụng thuốc YHCT ở các tuyến: 30% số thuốc được sản xuất lưu hành trong nước là thuốc YHCT, chỉ tiêu sử dụng thuốc YHCT ở tuyến Trung ương là 10%, tuyến Tỉnh là 20%, tuyến Huyện là 25% và tuyến xã phường là 40% [5]. Tuy nhiên, theo một số nghiên cứu gần đây cho thấy, việc sử dụng YHCT trong điều trị vẫn còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và vai trò của YHCT Việt Nam. Ket quả nghiên cứu của Trần Thuý và cộng sự năm 1999 về sử dụng và quan niệm về YHCT cho thấy chỉ có 13,5% người bệnh sử dụng YHCT trong điều trị bệnh [0]. Theo nghiên cứu của Ngô Huy Minh năm 2002 ở một huyện miền núi tỉnh Hoà Bình, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ này còn thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Thuý và cộng sự năm 1999 (là 10,9%) [23]. Thanh Hoá là một tỉnh lớn với diện tích 11.163,83 km 2 , dân số gần 4 triệu người (đứng thứ 3 cả nước). Do đặc điểm địa hình, động thực vật phát triển đa dạng, phong phú nên nền YHCT của tỉnh đã có truyền thống phát triến từ lâu đời. Hệ thống YHCT đã được xây dựng rộng khắp từ Tỉnh đến tuyến xã, phường. Ngay ở Thành phố Thanh Hóa là nơi có điều kiện phát triển cơ sở vật chất và nhân lực cho YHCT thì năm 2006 tỷ lệ khám chữa bệnh về YHCT tại các Trạm y tế xã, phường mới chỉ có 13,2%. Toàn thành phố có 8/18 (44,4%) xã, phường đạt chuẩn Quốc gia về y tế, có 10/18 (56%) xã, phường có cán bộ chuyên trách về YHCT, tỷ lệ này trên toàn tỉnh là 323/63 (51%), có 16/18 xã, phường có Bác sỹ làm trưởng trạm y tế. Theo báo cáo tỷ lệ khám chữa bệnh bằng YHCT trong các trạm Y tế còn 13 / 15 1 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ 3 Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYTxã, phường đạt chuẩn Quốc gia cửa TPTH năm 2007. Đại học Y tế Công Cộng Hà Nội thấp hon nhiều so với chỉ tiêu đặt ra, nhất là mục tiêu đến năm 2010 tỷ lệ này đạt 40%, mặc dù đã có 8 xã/phường đạt chuẩn Quốc gia về Y tế [9]. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào về thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tại các Trạm Y tế đạt chuẩn Quốc gia, để tìm ra giải pháp phù hợp duy trì, phát triển YHCT. Trên đây là những cơ sở để Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: '''Đánh giả thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tại 8 trạm y tế xã, phường đạt chuẩn Quốc gia của Thành phố Thanh Hoá năm 2007”. 14 / 15 Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Đại học Y tế Công Cộng Hà Nội Đề tài; Đánh giá thực trạng sử dụng YHCT tại 8 TYTxã, phường đạt chuẩn Quốc gia cùa TPTH năm 2007. MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng và xác định một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng Y học cổ truyền tại 8 trạm Y tế xã - phường đã đạt chuẩn Quốc gia về Y tế của thành phố Thanh Hoá năm 2007. 2.Mục tiêu cụ thể: 2.1.Mô tả thực trạng sử dụng Y học cổ truyền tại 8 trạm Y tể xã phường đạt chuẩn Quắc gia của thành pho Thanh Hoá năm 2007. 2.2.Xác định một so yếu tố liên quan đến việc sử dụng Y học cô truyền tại các trạm Y tế nghiên cứu. Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) 15 / 15