u: -Lý do chọn đề tài: Ta đã biết ở giai đoạn lớp 7 vì khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, vốn kiến thức toán học chưa nhiều nên SGK chỉ đề cập đến những khái niệm, những hiện tượng vật lý quen thuộc thường gặp hàng ngày. Bài tập về gương phẳng mặc dù chiếm một phần nhỏ trong chương trình Vật lý 7, nhưng khi gặp các bài tập dạng này ở sách giáo khoa, sách bài tập và các đề thi học sinh giỏi thì cũng rất đa dạng và phong phú .Chỉ có những học sinh đã được các thầy cô giáo ôn tập thật kỹ và có kinh nghiệm mới làm được các bài tập này một cách chuẩn xác nhất. -Mục đích nghiên cứu: Giúp học sinh lớp 7 nắm được các dạng bài tập, cách tư duy chính xác, vẽ hình chính xác đối với bài tập về gương phẳng. -Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 7 trường thcs Chu Văn An -Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp xây dựng cơ sở lý thuyết, phương phápđiều tra khảo sát thực tế. 2- Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: Xuất phát từ định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: *Định luật phản xạ ánh sáng: -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. R S -Góc phản xạ bằng góc tới. x H x *Sự tạo ảnh bởi gương phẳng: - Xét một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng M I K S’ ’ Chùm sáng từ S truyền tới gương phẳng và tạo chùm phản xạ, đặt mắt trong vùng phản xạ thì chùm phản xạ đi tới mắt, mắt ta có “cảm giác” chùm sáng này xuất phát từ một điểm S’ phía sau gương, do đó điểm S’ được gọi là ảnh của điểm S. (Điểm S’ ta quan sát được chỉ là do mắt bị “đánh lừa”) 2 SangKienKinhNghiem.net tanninh0112@gmail.com S’ không phải là một điểm sáng, mà nó chỉ là giao điểm của đường kéo dài của các tia phản xạ mà thôi, do vậy S’ là ảnh ảo của S qua gương phẳng. Khi có một vật đặt trước gương thì tập hợp tất cả các điểm tạo nên vật sẽ cho ảnh của các điểm đó và tập hợp tất cả các điểm ảnh được gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. B A Ví dụ: Vật AB có ảnh là A’B’ G A’ *Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: B’ -Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật -Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. -Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’. M *Thị trường của gương phẳng: A B Thị trường của gương phẳng là vùng không gian quan sát được E F (nằm phía trước gương) giới hạn bởi gương M’ và các tia tới mép gương phản xạ đến mắt M. Thị trường của gương phụ thuộc vào kích thước của gương và vị trí đặt mắt. 2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Kết quả khảo sát đầu tháng 10: điểm 5-6 Sĩ số điểm 7 - 8 điểm 9 - 10 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 75 43 80 45,6 20 11,4 HS Khối 7 175 tanninh0112@gmail.com 3 SangKienKinhNghiem.net tanninh0112@gmail.com * Nguyên nhân chính: -Do gương phẳng mới được học ở lớp 7, nên học sinh thấy mới, lạ và khó tiếp cận. Học sinh mới chỉ tiếp cận một số bài đơn giản để củng cố lý thuyết nên chưa có hệ thống -Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, các hệ quả do đó khó mà vẽ hình và hoàn thiện được một bài tập về gương phẳng trong đề học sinh giỏi. * Một số nhược điểm của HS trong quá trình giải bài tập về gương phẳng: a) Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề còn yếu, lượng thông tin cần thiết để giải toán còn hạn chế. b)Vẽ hình còn lúng túng. Một số vẽ sai hoặc không vẽ được ảnh của vật qua gương phẳng, qua mắt, vẽ đường truyền của tia sáng do đó không thể giải được bài toán. 2.3.Giải pháp và tổ chức thực hiện: Để khắc phục những nhược điểm đã nêu ở trên, tôi đã đưa ra một số giải pháp cần thiết cho HS bước đầu có một phương pháp cơ bản để giải các bài tập về gương phẳng cho học sinh giỏi được tốt hơn: * Bài toán về tia sáng, đường truyền của tia sáng qua gương - hệ gương. -Dạng 1: Rèn luyện cách vẽ hình bằng cách sử dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc dùng tính chất ảnh S Bài 1: Cho tia sáng SI đến gương phẳng(hình vẽ). Hãy vẽ và nêu cách vẽ tia phản xạ tương ứng bằng 2 cách: I Bài làm: S R N Cách 1: Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng -Vẽ đường pháp tuyến IN. -Đo góc tới SIN I S R -Vẽ tia phản xạ IR sao cho: NIR=SIN Cách 2: Sử dụng tính chất của ảnh -Lấy S’ đối xứng với S qua (G) ta được S’ ảnh của S -Vẽ tia phản xạ IR sao cho có đường kéo dài đi qua S’ x H x I *Sai lầm của học sinh thường mắc phải khi giải S’’ tanninh0112@gmail.com 4 SangKienKinhNghiem.net tanninh0112@gmail.com bài tập dạng này là: -Không nêu được cách vẽ. -Thực hiện phép đo không chính xác: Đo góc, đo khoảng cách -Không đánh dấu mũi tên chỉ đường truyền của tia sáng -Đường kéo dài của tia sáng(S’I) thường vẽ bằng nét liền Cách khắc phục: -Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện đồng thời giáo viên hướng dãn mẫu để cho các em học tập -Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh trình bày vào vở đồng thời đi kiểm tra từng em xem các em thực hiện có đúng không, nếu sai thì giúp học sinh sửa luôn. Chú ý: Ở cách 2 giáo viên cần nêu rõ tính chất của tia phản xạ: Tia tới xuất phát từ điểm sáng thì tia phản xạ có phần kéo dài đi qua điểm ảnh. Bài 2: (Tìm vị trí đặt gương để thỏa mãn yêu cầu của tia tới và tia phản xạ) Chiếu một tia sáng SI theo phương nằm ngang đến một gương phẳng để tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng thì phải đặt gương phẳng hợp với phương nằm ngang một góc bao nhiêu độ? Nêu cách vẽ và vẽ hình để xác đinh vị trí đặt gương? G Bài làm: -Vẽ tia tới SI theo phương nằm ngang, tia phản xạ IR Theo phương thẳng đứng và đi xuống. -Khi đó góc SIR=900 S I -Vẽ tia phân giác của SIR , thì IN chính là pháp tuyến của gương tại điểm tới I G’ N R => SIN=NIR=900/2=450 -Vẽ đường thẳng GG’ đi qua I và vuông góc với IN=> GG’ chính là vị trí của mặt gương phẳng cần tìm.Ta có: GIN=900 mà SIN=450 =>GIS=450 tanninh0112@gmail.com 5 SangKienKinhNghiem.net Powered by TCPDF (www.tcpdf.org)
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 17 | Định dạng: pdf | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 06/08/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp xây dựng cơ sở lý thuyết, phương pháp điều tra khảo sát thực tế | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |