“MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC” Họ và tên: Đoàn Thị Tuyết Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Thủy Lệ Thủy, tháng 02 năm 2019 SangKienKinhNghiem.net tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn sáng kiến Tiếng Anh là một ngôn ngữ Quốc tế có tính thông dụng và là một công cụ giao tiếp thiết yếu trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Thời đại toàn cầu hoá, nhu cầu giao tiếp giữa mọi người thuộc mọi quốc gia là bắt buộc. Do vậy, việc học tiếng Anh đang trở thành một nhu cầu cần thiết và cấp bách giúp chúng ta tiếp cận, mở rộng hiểu biết với nguồn tri thức tiên tiến trên thế giới ở nhiều lĩnh vực khác nhau: Khoa học – kĩ thuật, kinh tế – xã hội, y học… Tiếng Anh mặc nhiên trở thành Universal Language. Trên cơ sở đó, trong lĩnh vực giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có định hướng chiến lược cho việc tổ chức dạy học môn Tiếng Anh trong trường tiểu học nhằm tạo điều kiện, môi trường cho học sinh được tiếp xúc với môn học này, tạo tiền đề cho việc học lên các cấp học trên được vững chắc. Vì vậy, hiện nay hầu hết trẻ em trên cả nước từ thành thị đến nông thôn, phần lớn đều được làm quen với bộ môn tiếng Anh từ rất sớm thông qua việc giảng dạy trong nhà trường phổ thông. Trong xu thế hội nhập của nước ta và chương trình giáo dục tiểu học hiện nay, môn Tiếng Anh cùng với các môn học khác trong trường tiểu học có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thời kỳ mới. Trước đây Việt Nam chưa hoà nhập với các nước trên thế giới thì việc đầu tư cho học sinh trau dồi môn Tiếng Anh còn nhiều hạn chế. Nhưng ngày nay với đà phát triển chung của nhân loại thì việc học ngoại ngữ là điều cần thiết. Vì thế ngành Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành đổi mới một cách toàn diện về chương trình, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Hiện nay tất cả các trường Tiểu học trong huyện đã dạy chương trình Tiếng Anh bắt đầu từ lớp 1. Trong đó tất cả các trường đã dạy theo chương trình 4 tiết/tuần đối với khối 3, 4, 5 và 2 tiết/tuần đối với khối 1, 2. Yêu cầu đầu ra phải đạt mức độ một theo chuẩn năng lực ngoại ngữ Quốc Tế. Trong những năm gần đây, yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học và các cấp học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Chính vì vậy, môn Tiếng Anh nói chung và môn Tiếng Anh ở bậc tiểu học nói riêng cũng cần phải có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Do đó, người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập nhằm phát triển kĩ năng nghe nói Tiếng Anh, để học sinh có thể giao tiếp Tiếng Anh một cách tự nhiên và lưu loát. Qua các năm giảng dạy Tiếng Anh ở bậc tiểu học tôi nhận thấy kỹ năng giao tiếp tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com SangKienKinhNghiem.net tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com Tiếng Anh của học sinh còn nhiều hạn chế. Để khắc phục tình trạng trên tôi đã tìm tòi nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng nói cho học sinh Tiểu học. Đây là lý do tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh tiểu học” 1.2. Điểm mới của sáng kiến Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện, phát triển và nâng cao kỹ năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ không phải việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần tuý. Để phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh tiểu học đòi hỏi giáo viên cần sáng tạo, phải luôn tạo tình huống có vấn đề, tạo không khí vui vẻ ngay từ đầu tiết học. Mạnh dạn thay đổi hình thức tổ chức lớp học phong phú, đa dạng, sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với từng khối, lớp, đối tượng học sinh. Thường xuyên sử dụng trò chơi để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng ngôn ngữ chủ yếu bằng Tiếng Anh trong lớp học để học sinh giao tiếp một cách tự nhiên như ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Đó là điểm mới của sáng kiến này. tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com SangKienKinhNghiem.net tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com 2. PHẦN NỘI DUNG 2.1. Thực trạng. Trong quá trình giảng dạy, thông qua khảo sát, tôi thấy đa phần học sinh chưa có hứng thú học môn tiếng Anh. Vì đặc thù của môn học ngoài việc học ở trường ra về nhà các em phải tự học mà không có sự giúp đỡ của bố mẹ. Nhiều em không quan tâm đến việc học tiếng Anh, kết quả học tập chưa cao. Vả lại, đây là môn học khó, các em chưa thật sự say mê. Các em cảm thấy rất nhàm chán khi học môn này. Trước khi đưa các giải pháp vào chương trình dạy thực nghiệm tôi tiến hành khảo sát chất lượng ban đầu về kĩ năng nói của học sinh làm căn cứ đối chứng. Kết quả khảo sát đầu năm học 2018-2019 của khối 5 tôi giảng dạy: Kĩ năng Nói (25 điểm ) Tổng số học sinh Khối 5 Điểm 20-25 103 Điểm 17.5 - < 20 Điểm 12.5- < 17.5 Điểm < 12.5 SL % SL % SL % SL % 17 16.5 22 21.4 24 23.3 40 38.8 Qua khảo sát tôi thấy rằng học sinh đạt điểm 12.5 - 25 chiếm tỷ lệ chưa cao. Nguyên nhân cản trở khả năng giao tiếp tiếng Anh của các em chính là sự thiếu tự tin. Do khả năng phát âm chưa chuẩn xác và một số em nắm kiến thức còn mơ hồ, tâm lý khi nói tiếng Anh thường e ngại và sợ mắc lỗi, khả năng phản xạ với tiếng Anh còn thấp dẫn đến các em thường rơi vào trạng thái thiếu tự tin và ngập ngừng khi phải nói tiếng Anh. Dần dần theo thời gian, việc thiếu tự tin và tính chủ động trong giao tiếp sẽ trở thành thói quen xấu của các em và khiến các em có một niềm tin tiêu cực rằng mình không thể nào giao tiếp tốt bằng tiếng Anh. 2.1.1. Thuận lợi. a. Về phía giáo viên. Giáo viên Tiếng Anh còn rất trẻ, có điều kiện thuận lợi để dạy học. Giáo viên đã nhận thức đúng đắn và tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến việc trang bị cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, thường xuyên tổ chức tập huấn về đổi mới trong dạy học môn Tiếng Anh. b. Về phía học sinh. Nhiều em năng động, mạnh dạn muốn được học hỏi, được mở rộng, đào sâu kiến thức trong bài học. tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com tanninh0112@gmail.com Powered by TCPDF (www.tcpdf.org) SangKienKinhNghiem.net
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 20 | Định dạng: pdf | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 06/08/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh cho học sinh Tiê | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |