ad : skknchat@gmail.com MỤC LỤC 1. MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài 1.2. Mục đích nghiên cứu 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề1. 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị Tài liệu tham khảo 1. Mở đầu: 1 1 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trang 2 2 2 2 3 3 3 4 12 13 13 13 14 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài: Lịch sử địa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc cung cấp tri thức cho học sinh, vừa góp phần không nhỏ vào việc bổ sung, đính chính hoàn thiện lịch sử dân tộc. Đồng thời có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh ở trường phổ thông. Lịch sử địa phương và lịch sử dân tộc có mối quan hệ biện chứng với nhau, nằm trong cặp phạm trù “cái chung và cái riêng”. Vì lịch sử địa phương là bộ phận cấu thành của lịch sử dân tộc, bất kì một sự kiện, hiện tượng lịch sử nào xãy ra đều mang tính chất địa phương, tùy theo phạm vi ảnh hưởng lớn hay nhỏ. Từ đó chúng ta có thể khẳng định rằng việc dạy học lịch sử địa phương cho học sinh phổ thông là một việc làm hết sức cần thiết. Để làm được việc đó mỗi giáo viên chúng ta cần phải đầu tư, nghiên cứu nhiều hơn. Bộ môn lịch sử địa phương được đưa vào giảng dạy ở trường phổ thông cùng với lich sử dân tộc dưới nhiều hình thức dạy học, được thể hiện từ khá lâu trong môn lịch sử. Tuy nhiên việc giảng dạy lịch sử địa phương chưa thể hiện hết chức năng và nhiệm vụ của mình. Mỗi trường thể hiện bài giảng mỗi cách khác nhau. Qua nhiều ý kiến thăm dò của đồng nghiệp trong các đợt bồi dưỡng chuyên môn, tôi chưa thấy giáo viên nào thật sự thỏa mãn với tiết dạy lịch sử địa phương của mình, cũng như việc học tập của học trò, tiết học chưa gây hứng thú, học sinh còn thụ động, nhàm chán, ít tập trung. Đó là lí do tôi chọn đề tài này. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Dạy lịch sử địa phương cho học sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về các danh nhân, các di tích lịch sử văn hóa, anh hùng dân tộc của quê hương, qua đó giáo dục truyền thống, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước trong các em. Xuất phát từ thực tiễn trên cùng với yêu cầu cấp thiết về đổi mới dạy học Lịch sử, kết hợp những thử nghiệm trên lớp: 10A3,10A4 của trường THPT Lang Chánh, bản thân tôi tôi đã không ngừng nghiên cứu tìm tòi, sáng tạo rút ra cho mình một giải pháp, theo tôi đó là tối ưu nhất về dạy giờ lịch sử địa phương trên lớp và đã đem lại kết quả thật sự. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: - Tác giả nghiên cứu các hoạt động tổ chức dạy học Tiết 46, Lịch sử địa phương lớp 10. - Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 6/2020. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này tôi đã sử dụng phối kết hợp các nhóm phương pháp dạy học như sau: - Phương pháp tích hợp: tích hợp môn Địa lí, môn công nghệ thông tin. . - Phương pháp trực quan: quan sát tranh, gợi nhớ, liên tưởng. - Đồng thời kết hợp với việc trình chiếu hình ảnh liên quan đến bài học. Kết quả là học sinh hứng thú hơn với tiêt học; phương pháp đối thoại. 2 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2 . NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận: Lịch sử là hoạt động của con người diễn ra trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên, đấu tranh xã hội để sinh tồn và phát triển, đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ độc lập tự do, lao động sáng tạo để xây dựng quê hương đất nước. Bản thân lịch sử là sự vận động của đời sống xã hội hiện thực, hoàn toàn khách quan. Sự kiện lịch sử diễn ra trong một thời gian nhất định với những diễn biến phong phú, cụ thể đa dạng được bộc lộ thông qua vô số hiện tượng, muốn dựng lại một bức tranh chân thành của lịch sử không chỉ dựa vào một ít tư liệu, sự kiện mà học sinh tiếp thu được. Việc thu thập và sử dụng nhiều nguồn sử liệu, chính là điều kiện quan trọng giúp học sinh tiếp thu bài tốt, khắc sâu kiến thức, hứng thú trong học tâp lịch sử và càng yêu quê hương Tổ quốc mình. Từ ý nghĩa quan trọng của lịch sử địa phương như thế. Song việc giảng dạy lịch sử địa phương hiện nay ở các trường THPT ít được giáo viên chú trọng. Một mặt do thầy cô giáo giảng dạy lịch sử hiện nay chưa có một tài liệu giáo khoa về lịch sử địa phương, thiết bị dạy học chưa được cung cấp đầy đủ .Do đó, một số giáo viên chỉ dạy theo cảm nhận của mình, ít đầu tư, dạy không theo một trình tự rõ ràng, đa số giáo viên chỉ thực hiện qua loa, ít có sự đầu tư chu đáo. Vì thế, nên việc thực hiện tiết học chưa thực sự đạt hiệu quả Từ cơ sở thực tiển trên, để giúp cho các em học tập tốt tiết lịch sử địa phương, bồi dưỡng cho học sinh kĩ năng cần thiết, rèn luyện và phát triển năng lực học tập, thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc cũng như nét độc đáo, tính đặt thù của lịch sử địa phương. Qua nhiều năm giảng dạy lịch sử ở THPT lớp 10. Bản thân tôi đã không ngừng nghiên cứu tìm tòi, sưu tầm, học hỏi và dần xây dựng cho mình được một số tiết giảng dạy lịch sử địa phương ở lớp 10. Chính việc làm đó đã đem lại được hiệu quả cao trong tiết dạy, lôi cuốn được các em ham học bộ môn lịch sử, đặc biệt là lịch sử địa phương. 2.2.Thực trạng vấn đề: Đối với giáo viên: Từ trước đến nay, đa số giáo viên chưa xác định đúng nhiệm vụ và vai trò của bộ môn, hay do điều kiện dạy học, thiết bị còn hạn chế nên khi giảng dạy hầu như giờ học chưa sôi nổi, học sinh chua có hứng thú học tập, giờ học nhàm chán, nên hiệu quả giờ học chưa cao. Theo tôi những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là: Giáo viên chưa thực sự đầu tư cho giờ dạy, các giờ học lịch sử chua gây được hứng thú cho học sinh, học sinh chua yêu thích bộ môn Lịch sử.Giáo viên và học sinh chưa bắt kịp với sự đổi mới phương pháp dạy và học, thiết bị dạy học còn hạn chế. Đối với học sinh: 3 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xuất phát từ thực tế bộ môn và quá trình giảng dạy trực tiếp ở lớp 10 của mình tôi thấy cần tạo ra cho học sinh một không khí học tập sôi nổi, hứng thú hơn trong khi dạy học môn Lịch sử. nhất là tiết học Lịch sử địa phương .Có như vậy học sinh mới yêu thích bộ môn và sẽ nâng cao được chất lượng dạy học bộ môn. Lịch sử địa phương không chỉ nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho học sinh mà còn giáo dục cho các em lòng yêu nước và niềm tự hào hơn về quê hương của mình, tạo nên một không khí hăng say học tập. - Trước khi thực đề tài này thì tôi có cho học sinh của 2 lớp 10A3, 10A4 làm một bài kiểm tra liên quan đến vấn để mà tôi nghiên cứu: Câu hỏi: Em hãy nêu hiểu biết của em về Lê Lợi với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Vì sao nói hăm i mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi? Em biết gì về khu du du lịch Thác Ma Hao? + Trước khi áp dụng đề tài: Tôi tiến hành chấm bài cả 2 lớp, kết quả thu được như sau: Loại giỏi Loại Khá Loại TB Loại yếu Tổng Lớp Số Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ bài Lượng Lượng Lượng Lượng 10A3 41 01 2,44% 10 24,4% 27 66% 03 7,3% 10A4 41 0 0% 15 37 % 21 52% 5 12% 2.3. Giải pháp thực hiện: Để chuẩn bị cho tiết học lịch sử địa phương, GV có thể đặt trước vấn đề cho học sinh về nhà chuẩn bị, nghiên cứu, tìm hiểu trước: - Sưu tầm tranh ảnh về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương em có liên quan đến cuộc khởi nghĩa Lam sơn? - Lang Chánh có bao nhiêu xã, thị trấn, kể tên các con sông chảy qua địa bàn huyện Lang Chánh? - Tìm hiểu các ngành nghề truyền thống, các loại hình văn nghệ dân gian ở địa phương em? - Em sẽ làm gì để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử trên địa bàn Lang Chánh? 4 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Powered by TCPDF (www.tcpdf.org)
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 15 | Định dạng: pdf | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 06/08/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp tổ chức các hoạt động dạy học Tiết 46, Lịch sử địa phương lớp 10 ở trường THPT Lang Chánh | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |