ảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa MỤC LỤC Trang Phần 1: Tìm hiểu và lập phương án xây dựng định mức kinh tế - kĩ thuật và xác định giá dịch vụ giáo dục đào tạo của Trường học theo thông tư số 14/2019/TTBGDĐT. 1.1. Tìm hiểu định mức kinh tế - kĩ thuật và giá dịch vụ giáo dục đào tạo 1.2. Mục tiêu xây dựng và ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật 1.3. Phân loại định mức kinh tế - kỹ thuật 1.4. Căn cứ xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật 1.5. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật 1.6. Nội dung của định mức kinh tế - kỹ thuật 1.7. Xây dựng, thẩm định và ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật 1.8. Phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo * Minh họa lập phương án xây dựng định mức kinh tế - kĩ thuật * Xác định giá phí dịch vụ đào tạo đại học tại trường đại học công nghiệp Hà Nội Phần 2: Lựa chọn 1 hoạt động ở Trường học, xây dựng kế hoạch và dự trù kinh phí đối với hoạt động này. 1 2 2 2 3 3 3 4 4 5 7 37 41 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Phần 1 TÌM HIỂU VÀ LẬP PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG HỌC Các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, bao gồm: Cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục đại học, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường cao đẳng sư phạm, trường trung cấp sư phạm (sau đây gọi là cơ sở giáo dục) và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật đối với các ngành đào tạo, các dịch vụ giáo dục đào tạo do Nhà nước tổ chức đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước. 1.1. Tìm hiểu định mức kinh tế - kĩ thuật và giá dịch vụ giáo dục đào tạo 1.1.1. Giải thích từ ngữ 1.1.1.1. Định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (sau đây gọi là định mức kinh tế - kỹ thuật) là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, thiết bị, vật tư để hoàn thành việc giáo dục đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Định mức kinh tế - kỹ thuật bao gồm 03 định mức thành phần cơ bản: Định mức lao động, định mức thiết bị và định mức vật tư. 1.1.1.2. Định mức lao động là mức tiêu hao về sức lao động cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc giáo dục đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. 1.1.1.3. Định mức thiết bị là mức tiêu hao giá trị đối với từng loại máy móc, thiết bị cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. 1.1.1.4. Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. 1.1.1.5. Giá dịch vụ giáo dục đào tạo là toàn bộ chi phí tiền lương, chi phí vật tư, chi phí quản lý, chi phí khấu hao/hao mòn tài sản cố định (tích lũy đầu tư) và chi phí, quỹ khác phục vụ trực tiếp và gián tiếp hoạt động giáo dục đào tạo. 1.2. Mục tiêu xây dựng và ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật - Định mức kinh tế - kỹ thuật là căn cứ để các cơ quan có thẩm quyền xây dựng, phê duyệt đơn giá, giá dịch vụ giáo dục đào tạo, dự toán kinh phí cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo sử dụng ngân sách nhà nước và quản lý kinh tế trong hoạt động giáo dục đào tạo theo quy định của pháp luật. 2 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa - Các cơ sở giáo dục công lập xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động chuyên môn của cơ sở giáo dục; xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo để thực hiện các dịch vụ giáo dục đào tạo do cơ sở giáo dục cung cấp. 1.3. Phân loại định mức kinh tế - kỹ thuật - Định mức kinh tế - kỹ thuật cấp Bộ là định mức kinh tế - kỹ thuật do các Bộ, cơ quan ngang Bộ xây dựng, thẩm định và ban hành đối với các dịch vụ giáo dục đại học để áp dụng đối với các cơ sở giáo dục thuộc quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ. - Định mức kinh tế - kỹ thuật cấp địa phương là định mức kinh tế - kỹ thuật do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng, thẩm định và ban hành đối với các ngành, nghề thuộc dịch vụ giáo dục mầm non và phổ thông, dịch vụ giáo dục trung cấp sư phạm và cao đẳng sư phạm, dịch vụ giáo dục thường xuyên của địa phương để áp dụng trong phạm vi các cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục trực thuộc địa phương. - Định mức kinh tế - kỹ thuật cấp cơ sở là định mức kinh tế - kỹ thuật do các cơ sở giáo dục xây dựng, thẩm định và ban hành, phục vụ cho hoạt động chuyên môn của cơ sở giáo dục. 1.4. Căn cứ xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật - Quy định về chương trình giáo dục, chương trình đào tạo, chuẩn khối lượng kiến thức, chuẩn năng lực đầu ra của người học tương ứng mỗi cấp học và trình độ đào tạo. - Quy định điều lệ trường mầm non; điều lệ trường tiểu học; điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm, trường đại học; định mức, chế độ làm việc của nhà giáo, nhân viên hành chính, nhân viên phục vụ; định mức trang thiết bị giảng dạy, học tập. - Điều kiện thực tế hoạt động của các cơ sở giáo dục về cơ sở vật chất, bao gồm: công trình xây dựng, nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị, sách giáo khoa, tài liệu. - Quy định về tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị và phương tiện làm việc của cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước. - Số liệu thống kê hằng năm và các tài liệu có liên quan. 1.5. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật 1.5.1. Phương pháp tiêu chuẩn: Căn cứ các tiêu chuẩn, quy định đã ban hành để xác định mức tiêu hao đối với từng công việc, làm cơ sở tính toán xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật. 1.5.2. Phương pháp tính toán thực tế theo chương trình đào tạo: Căn cứ việc thực hiện chương trình đào tạo thực tế tại các cơ sở giáo dục để tính toán, xác định từng yếu tố cấu thành định mức. Hướng dẫn tính định mức chi phí đào tạo một lớp đại học chính quy theo chương trình đào tạo tại Phụ lục kèm theo Thông tư. 3 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa 1.6. Nội dung của định mức kinh tế - kỹ thuật Áp dụng một hoặc đồng thời các phương pháp được quy định tại Điều 6 của Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT để xây dựng các định mức thành phần như sau: 1.6.1. Định mức lao động Định mức lao động = Định mức lao động trực tiếp (giảng dạy lý thuyết; hướng dẫn thực hành; hướng dẫn tiểu luận, luận án, luận văn.) + Định mức lao động gián tiếp (chi phí quản lý; phục vụ.). Định mức lao động gián tiếp được tính theo tỷ lệ % của lao động trực tiếp. 1.6.2. Định mức thiết bị Định mức thiết bị = Mức giá thiết bị ban đầu x Tỷ lệ % hao mòn theo chế độ quy định (là giá trị khấu hao/hao mòn tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài chính). 1.6.3. Định mức vật tư Là mức tiêu hao về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu và được xác định theo chủng loại, số lượng/khối lượng. 1.7. Xây dựng, thẩm định và ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật Căn cứ quy định tại Điều 3 của Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ sở giáo dục quyết định thành lập bộ phận chủ trì hoặc giao nhiệm vụ chủ trì cho cơ quan chuyên môn giúp việc nghiên cứu, xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc phạm vi quản lý theo phương pháp và nội dung quy định tại Điều 6, Điều 7 của Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT. Căn cứ điều kiện thực tế về nhân lực, tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ được giao, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ sở giáo dục tổ chức thẩm định hoặc giao nhiệm vụ cho cơ quan chuyên môn chủ trì thẩm định định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc phạm vi quản lý để trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Thủ trưởng cơ sở giáo dục ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật theo thẩm quyền. Trong trường hợp định mức kinh tế - kỹ thuật đã ban hành không còn phù hợp với điều kiện mới về tổ chức thực hiện và tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các cơ sở giáo dục thực hiện điều chỉnh, bổ sung định mức kinh tế - kỹ thuật theo trình tự quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều của Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật. 4 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa 1.8. Phương pháp xây dựng giá dịch vụ giáo dục đào tạo 1.8.1. Nguyên tắc tính giá dịch vụ giáo dục đào tạo - Giá dịch vụ giáo dục đào tạo phải tiến tới tính đúng, tính đủ chi phí thành phần bao gồm chi phí tiền lương, chi phí vật tư, chi phí quản lý, chi phí khấu hao/hao mòn tài sản cố định (tích lũy đầu tư) và các chi phí, quỹ khác. - Giá dịch vụ giáo dục đào tạo được phân biệt theo cấp học, nhóm ngành và chương trình đào tạo. - Giá dịch vụ giáo dục đào tạo được điều chỉnh khi các yếu tố hình thành giá dịch vụ giáo dục đào tạo thay đổi. 1.8.2. Xác định giá dịch vụ giáo dục đào tạo 1.8.2.1. Giá dịch vụ giáo dục đào tạo xác định theo công thức sau: Giá dịch vụ giáo dục đào tạo Chi phí = tiền lương Chi Chi phí + quản lý + phí vật tư Chi phí khấu hao/hao + mòn tài sản + cố định (tích lũy đầu tư) Chi phí, quỹ khác - Chi phí tiền lương a) Chi phí tiền lương gồm các khoản tiền phải trả cho giáo viên, giảng viên, cán bộ quản lý và người lao động trực tiếp tham gia thực hiện dịch vụ giáo dục đào tạo gồm tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn và các chi phí khác phải chi trả theo quy định của pháp luật hiện hành. Chi phí tiền lương = Định mức lao động x Đơn giá tiền lương hoặc chi phí tiền công - Định mức lao động: Xây dựng theo hướng dẫn tại khoản 1, Điều 7 của Thông tư số 14/2019/TT-BGDĐT; - Đơn giá tiền lương thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành về tiền lương; chi phí tiền công là chi phí phải trả cho người lao động căn cứ vào hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể. b) Căn cứ điều kiện và yêu cầu thực tế, chi phí tiền lương được xác định trên cơ sở quỹ tiền lương hoặc theo nguồn thu của cơ sở giáo dục đảm bảo hoạt động hiệu quả của đơn vị và phải được quy định chi tiết trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. 5 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa 1.8.2.2. Chi phí vật tư là chi phí phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, thực hành, thực nhiệm và nghiên cứu khoa học; hoạt động cung cấp dịch vụ, gồm: Chi phí văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ, điện, nước, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và các chi phí khác được xác định trên cơ sở mức tiêu hao vật tư và đơn giá vật tư: a) Mức tiêu hao vật tư được xác định trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật như sau: - Đối với sản phẩm đã có định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định thì áp dụng theo định mức kinh tế - kỹ thuật; - Đối với sản phẩm chưa có định mức kinh tế - kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định thì áp dụng theo định mức do Hiệu trưởng hoặc Thủ trưởng đơn vị ban hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của định mức kinh tế - kỹ thuật được áp dụng đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả. b) Đơn giá vật tư được xác định như sau: Đơn giá vật tư dùng để tính giá dịch vụ giáo dục đào tạo là giá bao gồm thuế giá trị gia tăng, được xác định phù hợp với tiêu chuẩn, chủng loại và chất lượng vật tư sử dụng. Cụ thể như sau: - Đối với vật tư do Nhà nước định giá: tính theo giá do Nhà nước quy định cộng (+) chi phí lưu thông hợp lý (nếu có); - Đối với vật tư mua ngoài: Nếu không có đầy đủ chứng từ, hóa đơn theo quy định thì tính theo mức giá thấp nhất từ các nguồn thông tin như giá thị trường do tổ chức có chức năng cung cấp hoặc báo giá của nhà sản xuất, thông tin giá của nhà cung cấp; Nếu có đầy đủ chứng từ, hóa đơn theo quy định thì tính theo giá mua ghi trên hóa đơn mua/bán hàng; hoặc giá trúng thầu, giá trúng đấu giá, giá niêm yết cộng (+) chi phí hợp lý, hợp lệ để đưa vật tư về đến cơ sở giáo dục (nếu có); - Đối với vật tư trực tiếp nhập khẩu đưa vào sử dụng: Tính theo giá vốn nhập khẩu theo quy định của cơ quan có thẩm quyền (+) các chi phí thực tế hợp lý để đưa vật tư về đến cơ sở giáo dục (nếu có); - Đối với vật tư tự chế: Tính theo giá thực tế xuất kho cộng (+) chi phí thực tế phát sinh trong quá trình đưa vật tư về đến cơ sở giáo dục (nếu có); - Đối với vật tư thuê gia công chế biến: Tính theo giá thực tế xuất kho giao gia công cộng (+) chi phí gia công cộng (+) các chi phí hợp lý để đưa vật tư về đến cơ sở giáo dục (nếu có); Giá các loại vật tư và các khoản chi phí về gia công chế biến, vận chuyển, bảo quản, thu mua,. phải được ghi trên hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. 6 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa 1.8.2.3. Chi phí quản lý là chi phí phục vụ các phòng, ban của bộ phận quản lý trong cơ sở giáo dục, bao gồm: a) Chi phí tuyển sinh; b) Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý; các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế. (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định) được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí quản lý; tiền thuê tài sản cố định; chi phí trả cho nhà thầu (nếu có); c) Chi phí bằng tiền khác thuộc quản lý chung, ngoài các chi phí đã nêu trên như: chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ, nghiên cứu, đào tạo, chi nộp phí tham gia hiệp hội và chi phí hợp lý khác; Chi phí quản lý được xác định trên cơ sở số liệu thống kê trung bình các nội dung chi phí quản lý trong 3 năm liền kề (theo mục lục ngân sách nhà nước) của cơ sở giáo dục đảm bảo hoạt động hiệu quả của đơn vị. Tổng chi phí quản lý tối đa không vượt quá 10% tổng các chi phí cấu thành giá dịch vụ đào tạo và phải được quy định chi tiết trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. 4. Chi phí khấu hao hoặc hao mòn tài sản cố định là chi phí khấu hao hoặc hao mòn nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị và các tài sản cố định khác sử dụng trong hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo được tính theo quy định của Bộ Tài chính và lộ trình kết cấu chi phí khấu hao hoặc hao mòn tài sản cố định vào giá dịch vụ giáo dục đào tạo do cấp có thẩm quyền quy định. 5. Chi phí khác gồm thuế môn bài, tiền thuê đất và các khoản phí, lệ phí khác * MINH HỌA LẬP PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KĨ THUẬT ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT Trường trung học cơ sở Kèm theo Công văn số /SGDĐT-KHTC ngày /5/2020 của Sở GD&ĐT TT Danh mục cơ sở vật và thiết bị Đơn vị tính Chuẩn mức 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Phòng học Phòng Vật lý Phòng Hóa Phòng Sinh Phòng Công nghệ Phòng giáo dục âm nhạc Phòng giáo dục mỹ thuật Phòng giáo dục khoa học xã hội Phòng ngoại ngữ Phòng tin Phòng chuẩn bị m2/học sinh m2/học sinh m2/học sinh m2/học sinh m2/học sinh m2/học sinh m2/học sinh m2/học sinh m2/học sinh m2/học sinh m2/phòng BM 1,5 1,85 1,85 1,85 2,25 2,25 0 1,85 1,85 1,85 18 7 Chuẩn mức 2 2,25 Học phần: Quản lí tài chính trường học 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Nhà đa chức năng Phòng thư viện Phòng đọc Phòng đoàn, đội Phòng truyền thống Phòng hỗ trợ khuyết tật Phòng hiệu trưởng Phòng hiệu phó Phòng hội đồng Phòng hành chính, quản trị Phòng y tế Phòng khách Phòng nghỉ cho giáo viên Kho thiết bị Kho chung Nhà vệ sinh học sinh Nhà vệ sinh giáo viên nữ Nhà vệ sinh giáo viên nam Nhà để xe học sinh Nhà để xe giáo viên Nhà trực Bổ sung (nếu có) Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa m2/trường m2/học sinh m2/người m2/học sinh m2/trường m2/trường m2/người m2/người m2/người m2/người m2/trường m2/trường m2/tầng/nhà m2/trường m2/trường m2/học sinh m2/người m2/người m2/HS m2/người m2/trường 324 0,6 2,4 0,03 48 24 15 12 1,2 6 24 18 12 48 48 0,06 6 6 0,6 2,5 9 ĐỊNH MỨC HAO PHÍ LAO ĐỘNG Trường Trung học cơ sở Kèm theo Công văn số /SGDĐT-KHTC ngày /5/2020 của Sở GD&ĐT Định mức hao phí lao động cho 01 học sinh, trong điều kiện trường ở vùng đồng bằng có 20 lớp Định mức hao phí (tiết tiêu chuẩn = 45 phút) Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 TT Nội dung công việc I Định mức hao phí lao động trực tiếp 1.200 1.200 1.217 1.217 1 Môn học bắt buộc 875 875 892 892 1.1 Ngữ văn 140 140 140 140 1.2 Toán 140 140 140 140 1.3 Ngoại ngữ 1 105 105 105 105 1.4 Giáo dục công dân 35 35 35 35 8 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa 1.5 Lịch sử và địa lý 105 105 105 105 1.6 Khoa học tự nhiên 140 140 140 140 1.7 Công nghệ 35 35 52 52 1.8 Tin học 35 35 35 35 1.9 Giáo dục thể chất 70 70 70 70 1.10 Nghệ thuật 70 70 70 70 2 Hoạt động giáo dục bắt buộc 105 105 105 105 3 Giáo dục địa phương 35 35 35 35 4 Môn học tự chọn 105 105 105 105 5 Quản lý trực tiếp học sinh 80 80 80 80 II Định mức hao phí lao động gián tiếp 632 632 632 632 1 Quản lý 60 60 60 60 2 Giáo viên chuyên trách 55 55 55 55 3 Nhân viên hỗ trợ 166 166 166 166 4 Hợp đồng bảo vệ, vệ sinh 279 279 279 279 5 Kiêm nhiệm 72 72 72 72 Tỷ lệ LĐ gián tiếp (không kể bảo vệ, vs) 22,73 22,73 22,48 22,48 9 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ, VẬT TƯ LỚP 6 Kèm theo Công văn số /SGDĐT-KHTC ngày /5/2020 của Sở GD&ĐT Phần 1. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ Dự thảo TT Tên thiết bị Mô tả chi tiết Đơn vị tính Thời Số gian lượng sử dụng bộ 1 1,34 1 0,30 1 0,10 1 0,22 1 0,13 1 0,22 I. NGỮ VĂN Tranh ảnh 1 2 3 4 5 6 Kích thước (790x540)mm dung sai Bộ tranh dạy tác phẩm Văn 10mm, in offset 4 màu học dân gian Việt Nam và trên giấy couché có định lượng 200g/m2, nước ngoài cán láng OPP mờ (15 tờ). Kích thước (790x540)mm dung sai Đền Hùng, Đền Gióng, 10mm, in offset 4 màu Đền Thánh Tản Viên trên giấy couché có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ (3 tờ). Kích thước (790x540)mm dung sai Hồ Gươm và Rùa Hồ 10mm, in offset 4 màu Gươm trên giấy couché có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Kích thước (790x540)mm dung sai Vùng đất mũi Cà Mau và 10mm, in offset 4 màu chợ Năm Căn trên giấy couché có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in offset 4 màu Bình minh trên đảo Cô Tô trên giấy couché có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Cầu Long Biên, cầu Kích thước ChươngDương, cầu (790x540)mm dung sai Thăng Long 10mm, in offset 4 màu 10 bộ Tờ Tờ Tờ Tờ Học phần: Quản lí tài chính trường học 7 Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa trên giấy couché có 2 định lượng 200g/m , cán láng OPP mờ. (3 tờ) Kích thước (790x540)mm dung sai Tập ảnh về một số loài 10mm, in offset 4 màu Tờ chim ở đồng quê Bắc Bộ trên giấy couché có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. Khuôn nẹp ống dạng dẹt; kích cỡ dày 6mm, rộng 13mm, dài theo Nẹp treo tranh Cái kích thước tranh, bằng nhựa PVC, có 2 móc để treo. II. TOÁN 1 0,10 25 2,41 1 0,46 Dụng cụ a) Mô hình 1 Mô hình tam giác, hình tròn, các loại góc (nhọn, vuông, tù, góc kề bù), tia phân giác. Làm bằng nhựa có gắn thước đo độ Bộ b) Dụng cụ Bộ thước vẽ bảng dạy học - Thước thẳng. 1 - Thước đo góc. - Com pa. - Êke. 2 Bộ thước thực hành đo khoảng cách, đo chiều cao ngoài trời. 2.1 Thước cuộn 2.2 Chân cọc tiêu Gồm: - Thước thẳng dài 1m, có đơn vị đo là Inch và cm. - Thước đo góc đường kính Φ300mm có hai Cái đường chia độ, khuyết ở giữa. - Com pa bằng gỗ hoặc kim loại. - Ê ke vuông, kích thước (40x40)mm. Bộ Thước có độ dài tối Cái thiểu từ 10m. Gồm: 1 ống trụ bằng nhựa màu đen có đường kính Φ20mm, độ dày Cái của vật liệu là 4mm. 3 chân bằng thép CT3 11 1 1,15 1 2,30 1 1,10 1 1,15 1 0,50 5 0,25 5 0,25 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa đường kính Φ7mm, cao 250mm sơn tĩnh điện. 2.3 Cọc tiêu 2.4 Chân chữ H 2.5 Eke đạc 2.6 Giác kế Ống vuông kích thước (12x12)mm, độ dày của vật liệu là 0,8mm, dài 1200mm, được sơn liên tiếp màu trắng, đỏ (chiều dài của vạch sơn là 100mm), hai đầu có bịt nhựa. Bằng thép có đường kính Φ19mm, độ dày của vật liệu là 0,9mm, gồm: 2 thanh dài 800mm, 1 thanh 600mm, 2 thanh dài 250mm tất cả sơn tĩnh điện màu đen. 4 khớp nối chữ T, 2 hai cút nối thẳng, 4 đầu bịt tất cả bằng nhựa. Bằng nhôm, có kích thuớc (12x12x750)mm, độ dày của vật liệu là 0,8mm. Liên kết góc vuông bằng 2 má nhựa; 2 thanh giằng bằng thép có kích thước (12x2)mm (trong đó 1 thanh dài 330mm, một thanh dài 430mm). Mặt giác kế có đường kính Φ140mm, độ dày của vật liệu là 2mm. Trên mặt giác kế được chia độ và đánh số (khắc chìm), có gá hình chữ L kích thước (30x10x2)mm. Tất cả được gắn trên chân đế có thể điều chỉnh được thăng bằng và điều chỉnh độ cao từ 400mm đến 1200mm. 12 Cái Cái Cái Cái 5 5 0,25 0,25 5 0,25 5 0,25 Học phần: Quản lí tài chính trường học 2.7 Ống nối 2.8 Ống ngắm 2.9 Quả dọi 2.10 Cuộn dây đo 3 Máy tính bỏ túi Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa Bằng nhựa màu ghi sáng Φ22mm, dài 38mm trong có ren M16. Bằng ống nhựa Φ27mm, dài 140mm, hai đầu có gắn thuỷ tinh hữu cơ độ dày 1,3mm, có vạch chữ thập bôi đen 1/4. Bằng đồng Φ14mm, dài 20mm Dây có đường kính Φ2mm, chiều dài tối thiểu 25m. Được quấn xung quanh ống trụ Φ80mm, dài 50mm (2 đầu ống có gờ để không tuột dây). Thực hiện được các phép tính trong chương trình phổ thông. III. NGOẠI NGỮ Cái Cái Cái Cái Cái 5 0,25 5 0,25 5 0,25 5 0,25 1 5,00 1 11,00 A. Tranh ảnh 1 2 Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in offset 4 màu Tranh ảnh tình huống theo trên giấy couché có Bộ các bài học trong SGK định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. (60 tờ) Kích thước (790x540)mm dung sai Hình ảnh về đất nước, con 10mm, in offset 4 màu người, thắng cảnh của một trên giấy couché có Bộ số nước liên quan đến bài định lượng 200g/m2, học cán láng OPP mờ. (10 tờ) Khuôn nẹp ống dạng dẹt; kích cỡ dày 6mm, rộng 13mm, dài theo độ Nẹp treo tranh Cái dài của tranh; bằng nhựa PVC, có 2 móc để treo. 13 1 70 1,50 12,50 Học phần: Quản lí tài chính trường học Giảng viên: Nguyễn Trọng Nghĩa B. Dụng cụ Đài Cát-séc Đài cát-séc xách tay Sony CFD-S70 cái 1 15,00 2 15,00 1 0,40 C. Băng đĩa 1 CD âm thanh stereo, chất lượng tốt, in màu trực tiếp trên mặt đĩa, vỏ đựng bằng nhựa cứng, trong. Nhãn bìa Băng cassette hoặc đĩa CD mặt trước và mặt sau Đĩa ghi các bài học trong SGK bằng giấy in màu có ghi danh mục các bài học. Giọng đọc của người bản ngữ (có thể thay bằng băng cassette). IV. GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tranh ảnh 1 Kích thước (540x790)mm dung sai Một số tranh ảnh dạy Giáo 10mm, in offset 4 màu dục công dân lớp 6 trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. (8 tờ) Khuôn nẹp ống dạng dẹt; kích cỡ dày 6mm, rộng 13mm, dài theo độ Nẹp treo tranh dài của tranh; bằng nhựa PVC, có 2 móc để treo. V. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Bộ Tờ 8 0,40 1. Lịch sử A. Tranh ảnh 1 Tập ảnh lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ thứ X Nẹp treo tranh Kích thước (790x540)mm dung sai 10mm, in offset 4 màu trên giấy couché có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ. (4 tờ) Khuôn nẹp ống dạng dẹt; kích cỡ dày 6mm, rộng 13mm, dài theo độ dài của tranh; bằng nhựa PVC, có 2 móc để treo. B. Lược đồ 14 . Bộ cái 1 4 1,00 1,00
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 46 | Định dạng: pdf | Người đăng: Lý Dương | Ngày: 04/07/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Tiểu luận Quản lí tài chính trong trường học Tìm hiểu và lập phương án xây dựng định mức kinh tế - kĩ thuật và xác định giá dịch vụ giáo dục đào tạo của trường học | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |