ng Sinh viên thực hiện : Đỗ Hoàng Anh Thư MSSV: 1154030612 Lớp: 11DKKT4 TP. Hồ Chí Minh, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỨC TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM Ngành: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Chuyên ngành: KIỂM TOÁN Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trịnh Xuân Hưng Sinh viên thực hiện : Đỗ Hoàng Anh Thư MSSV: 1154030612 Lớp: 11DKKT4 TP. Hồ Chí Minh, 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu 4. Phạm vi và hạn chế đề tài 5. Kết cấu của đề tài 1 1 1 1 1 2 CHUƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3 1.1 Mức trọng yếu trong kiểm toán BCTC 3 1.1.1 Khái niệm mức trọng yếu 3 1.1.2 Qui mô và bản chất trong mối quan hệ của các khoản mục với trọng yếu 5 1.1.2.1 Về qui mô 5 1.1.2.2 Về bản chất 5 1.1.3 Đánh giá trọng yếu trong kiểm toán BCTC 6 1.1.4 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu 6 1.1.5Phân bổ ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho các khoản mục trên BCTC10 1.1.6 Ước tính tổng số sai sót cho từng khoản mục 11 1.1.7 Ước tính tổng số sai sót có thể chấp nhận được 11 1.1.8 So sánh ước tính sai số kết hợp với ước lượng ban đầu về mức trọng yếu hoặc ước lượng ban đầu về trọng yếu đã có sự điều chỉnh 11 1.2 Rủi ro kiểm toán 12 1.2.1 Các khái niệm rủi ro kiểm toán 12 1.2.2 Vai trò của đánh giá rủi ro kiểm toán 13 1.2.3 Các thành phần của rủi ro kiểm toán 14 1.2.3.1 Rủi ro tiềm tàng 14 1.2.3.2 Rủi ro kiểm soát 14 1.2.3.3 Rủi ro phát hiện 14 1.2.4 Yêu cầu của các chuẩn mực kiểm toán trong việc đánh giá RRKT 14 1.2.5 Quan hệ giữa các thành phần của rủi ro kiểm toán 16 1.2.6 Mối quan hệ giữa mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán BCTC và sự ảnh hưởng đến phương pháp kiểm toán. 18 1.3 Quy trình đánh giá rủi ro trong kiểm toán BCTC 19 1.3.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng 19 1.3.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 21 1.3.3 Đánh giá rủi ro phát hiện 21 CHƯƠNG II: MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM 23 2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam 23 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam 23 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 23 2.1.1.2 Quá trình phát triển 23 2.1.1.3 Sơ lược tình hình hoạt động công ty 23 2.1.1.3.1 Chức năng 23 2.1.1.3.2 Nhiệm vụ 24 2.1.1.4 Ngành nghề kinh doanh 25 2.1.1.5 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty 25 2.1.1.5.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức 25 2.1.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 26 2.1.1.6 Định hướng phát triển của công ty trong tương lai 26 2.2 Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam 27 2.2.1 Khái quát về phương pháp thực hiện 27 2.2.2 Tiếp cận KH và đánh giá khả năng chấp nhận hợp đồng 28 2.2.3 Mức trọng yếu 28 2.2.3.1 Mức trọng yếu tổng thể của BCTC 28 2.2.3.2 Mức trọng yếu thực hiện 30 2.2.3.3 Ngưỡng sai sót không đáng kể 30 2.2.4 Đánh giá rủi ro kiểm toán 31 2.2.4.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng 31 2.2.4.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 34 2.2.4.3 Đánh giá rủi ro phát hiện 36 2.3 Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán BCTC tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa ABC 36 2.3.1 Sơ lược về khách hàng 36 2.3.1.1 Các hoạt động và tình hình kinh doanh chủ yếu 37 2.3.1.2 Tìm hiểu về môi trường kiểm soát và hệ thống kiểm soát 38 2.3.2 Xác định rủi ro kiểm toán 38 2.3.2.1 Đánh giá rủi ro tiềm tàng 38 2.3.2.1.1 Ở mức độ tổng thể BCTC 38 2.3.2.1.2 Ở mức độ khoản mục 40 2.3.2.2 Đánh giá rủi ro kiểm soát 45 2.3.2.2.1 Ở mức độ tổng thể BCTC 2.3.2.2.2 Ở mức độ khoản mục 2.3.2.3 Đánh giá rủi ro phát hiện 2.3.2.3.1 Ở mức độ tổng thể BCTC 2.3.2.3.2 Ở mức độ khoản mục 2.3.3 Mức trọng yếu 2.3.3.1 Ước tính ban đầu về mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC 2.3.3.2 Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục trên BCTC (TE) 2.3.3.3 Ngưỡng sai sót không đáng kể 2.3.3.4 So sánh sai số 45 48 48 48 49 49 49 51 53 53 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Nhận xét 3.1.1 Ưu điểm 3.1.1.1 Mức trọng yếu 3.1.1.2 Công tác đánh giá rủi ro kiểm toán 3.1.2 Nhược điểm 3.1.2.1 Mức trọng yếu 3.1.2.2 Công tác đánh giá rủi ro kiểm toán 3.2 Đề xuất 3.2.1 Hoàn thiện công tác xác lập mức trọng yếu 3.2.2 Hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro kiểm toán 54 54 54 54 54 55 55 55 56 56 58 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 62 DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCTT Báo cáo tài chính tài sản cố định Tài sản cố định TNHH Trách nhiệm hữu hạn KTV Kiểm toán viên GTGT Giá trị gia tăng TNDN Thu nhập doanh nghiệp QĐ/BTC Quyết định/ Bộ Tài Chính TK Tài khoản BCĐKT Bảng cân đối kế toán KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ KSNB Kiểm soát nội bộ BGĐ Ban giám đốc PGĐ Phó giám đốc DN Doanh nghiệp KH Khách hàng HĐQT Hội đồng quản trị LNTT Lợi nhuận trước thuế DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa các rủi ro kiểm toán17 Bảng 1.2 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán với trọng yếu.18 Bảng 1.3 Ma trận đánh giá rủi ro phát hiện. 22 Bảng 2.1 Bảng hướng dẫn xác định chỉ tiêu và tỷ lệ tương ứng của DFK 28 Bảng 2.2 Bảng hướng dẫn xác định cơ sở trọng yếu của DFK. 29 Bảng 2.3 Xem xét lại mức trọng yếu đã xác định ở giai đoạn lập kế hoạch. 29 Bảng 2.4 Thủ tục kiểm toán.38 Bảng 2.5 Phân tích hệ số41 Bảng 2.6 Bảng cân đối kế toán trước kiểm toán42 Bảng 2.7 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.44 Bảng 2.8 Các khoản mục có biến động đáng kể được lưu ý trong năm 45 Bảng 2.9 Bảng đánh giá hệ thống KSNB 46 Bảng 2.10 Các bước trong qui trình đánh giá trọng yếu49 Bảng 2.11 Bảng chỉ tiêu và tỷ lệ trọng yếu49 Bảng 2.12 Ước tính sơ bộ về mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC (PM) 49 Bảng 2.13 Các chỉ tiêu và mức trọng yếu tương đương 50 Bảng 2.14 Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục. 52 Bảng 3.1 Lựa chọn phần tử thích hợp dựa trên mức trọng yếu thực hiện cho từng khoản mục.58 Bảng 3.2 Đánh giá bộ phận KSNB 59 DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 13 25 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển lớn mạnh của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, ngành kiểm toán ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Nhu cầu của người sử dụng báo cáo kiểm toán luôn cao còn khả năng đáp ứng của KTV thì bị giới hạn bởi yếu tố thời gian và chi phí. Nhưng không vì vậy mà người KTV thực hiện các cuộc kiểm toán kém chất lượng, thiếu trách nhiệm mà ngược lại, người KTV cần phải không ngừng nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán. Khi kiểm toán BCTC, KTV có trách nhiệm đảm bảo hợp lý rằng BCTC không có những sai lệch trọng yếu. Do vậy bản thân KTV phải có một mức để đo độ sai lệch thế nào là chấp nhận được, đảm bảo BCTC không còn có sai lệch trọng yếu. Mức sai lệch có thể chấp nhận đó là mức trọng yếu. Việc này giúp họ lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện cuộc kiểm toán một cách hiệu quả hơn. Chính vì tầm quan trọng đó, em chọn đề tài “Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam” để có thể tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Lý luận chung về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính. -Mô tả về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán mà Công ty TNHH kiểm toán DFK Việt Nam sử dụng. - Minh họa về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán BCTC đối với một khách hàng cụ thể -Đề xuất những nhận xét và kiến nghị đối với mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán của Công ty TNHH kiểm toán DFK Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận chung về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán. - Khảo sát thực tế các thủ tục kiểm toán được thực hiện thông qua một khách hàng. -Đưa ra một số nhận xét và kiến nghị về quy trình đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán của công ty kiểm toán DFK Việt Nam. 4. Phạm vi và hạn chế đề tài Phạm vi: Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu một đơn vị, chưa thể nghiên cứu ở những đơn vị có cùng loại hình kinh doanh vì điều kiện khách quan, do đó không mang tính tổng quát cao. Hạn chế: Do thời gian thực tập còn hạn chế nên chưa thể nghiên cứu đầy đủ và chi tiết đề tài. 5. Kết cấu của đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán BCTC Chương 2: Mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam Chương 3: Nhận xét và đề xuất CHUƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Mức trọng yếu trong kiểm toán BCTC 1.1.1 Khái niệm mức trọng yếu Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 320 Thông tư số 214/2012/TT-BTC ban hành ngày 06/12/2012 – “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán” thì ta có khái niệm sau: “Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC”. Trong quá trình kiểm toán, do việc lấy mẫu cũng như các hạn chế tiềm tàng nên KTV không thể phát hiện tất cả sai lệch trong BCTC nhưng phải đảm bảo những sai lệch còn tồn tại trên BCTC không ảnh huởng trọng yếu đến BCTC và quyết định của người sử dụng nên KTV phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được, nghĩa là số tiền chênh lệch tối đa cho phép. Từ đó, KTV thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm phát hiện những sai lệch trọng yếu trên BCTC. Thí dụ, khi xác lập mức trong yếu thấp, nghĩa là số tiền sai lệch được phép khá nhỏ, KTV cần phải mở rộng phạm vi kiểm tra như tăng cỡ mẫu của các thử nghiệm cơ bản. Còn khi xác lập mức trọng yếu cao, nghĩa là số tiền sai lệch được phép khá lớn nên KTV có thể thu hẹp phạm vi kiểm tra cỡ mẫu, giảm bớt khối lượng công vệc kiểm toán. Trong giai đoạn thực hiện và hoàn thành kiểm toán, KTV cần đánh giá xem các sai lệch chưa được điều chỉnh có gây ảnh hưởng trọng yếu hay không để từ đó có các hành động thích hợp. Khi đó bên cạnh việc dựa trên mức trọng yếu đã nêu, KTV còn phải xem xét bản chất của những sai lệch này. Như vậy, mức trọng yếu tác động xuyên suốt quá trình kiểm toán, giúp cho KTV xác định thủ tục kiểm toán cũng như đưa ra quyết định có nên đưa những sai sót phát hiện được trong quá trình kiểm toán lên BCTC hay không. Mức trọng yếu được xác lập chủ yếu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, được cập nhật và điều chỉnh trong suốt quá trình kiểm tóan (nếu có). Khi xác lập mức trọng yếu, KTV sẽ thiết lập mức trọng yếu dựa trên hai cấp độ là mức trọng yếu tổng thể BCTC và mức trọng yếu khoản mục: ● Mức trọng yếu tổng thể BCTC: Là ước tính của KTV về tổng các sai sót chấp nhận được để đảm bảo rằng BCTC không có sai lệch trọng yếu. Mức trọng yếu tổng thể này thường được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên tài sản, doanh thu hoặc lợi nhuận trước thuế. .
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 96 | Định dạng: docx | Người đăng: chipchip | Ngày: 02/07/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Khóa luận tốt nghiệp Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH kiểm toán DFK Việt Nam | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |