hát triển mạnh: - Nhật – Tây Âu đã trở thành hai trung tâm lớn của thế giới. + Hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi. Ki + Tình hình kinh tế - xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì nh trệ và mất ổn định. tế + Đông Nam Á cũng có những chuyển biến. -T 1973 khủng hoảng năng lượng. ơn Khối quân sự SeaTo tan rã. hư Sau 1975 Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á. 2/1976 cả nước ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á mở ra g - Thuận lợi: ại 2.2 Tình hình trong nước m cục diện hòa bình và hợp tác trong khu vực. + Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Việt Nam hòa bình thống nhất. + Cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và đạt được một số thành tựa quan trọng. - Khó khăn: + Vừa phải khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc. + Các thế lực thù địch chống phá cách mạng. - Tư tưởng chủ quan nóng vội muốn tiến nhanh đến chủ nghĩa xã hội nên gây khó khăn về kinh tế xã hội. Thuận lợi và khó khăn nó ảnh hưởng đến công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, đường lối đối ngoại của Đảng. nh Ki tế g ơn hư -T ại m CHƯƠNG II: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG 2.1. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng qua 2 đại hội 2.1.1. Nội dung đại hội IV Đại hội lần thứ 4 của Đảng (tháng 12-1976) xác định nhiệm vụ đối ngoại trong giai đoạn mới là phải: “ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, khoa học, kỹ thuật, củng cố quốc phòng, xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nước ta”. Trong quan hệ với các nước, Đại hội IV chủ trương củng cố tăng Ki cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội nh chủ nghĩa; bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào- tế Campuchia; sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các -T nước trong khu vực; thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa Việt ơn và cùng có lợi . hư Nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng Từ giữa năm 1978, Đảng đã điều chỉnh 1 số chủ trương chính sách g m đối ngoại như: chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên ại Xô-coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; nhấn mạnh yêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt NamLào trong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, tự do, trung lập và ổn định; đề ra yêu cầu mở rộng kinh tế đối ngoại. 2.1.2. Nội dung của đại hội V Đại hội lầm thứ V của Đảng xác định: công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta. Về quan hệ với các nước, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam; xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào- Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc; kêu gọi các nước ASEAN hãy cùng các nước Đông Dương đối thoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại và ổn định; chủ trương khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc trên các cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình; chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật,với tất cả các nước không Ki phân biệt chế độ chính trị. nh Thực tế cho thấy, ưu điểm trong chính sách đối ngoại của Việt Nam tế giai đoạn 1975-1986 là xây dựng hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước -T xã hội chủ nghĩa; củng cố và tăng cường hợp tác với Lào và Campuchia; mở hư rộng quan hệ hữu nghị với các nước không liên kết và các nước đang phát ơn triển; đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch . 2.2. Mối quan hệ của Việt Nam với các nước g m 2.2.1. Quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ại Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng , Việt Nam thống nhất đất nước và đi vào xây dựng trong hòa bình, Liên Xô tiếp tục ủng hộ và giúp đỡ Việt Nam về nhiều mặt trong khôi phục, phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu cao chủ trương đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô như “ hòn đá tảng của chính sách đối ngoại” trong đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước Việt Nam . Việt Nam đã tích cực, chủ động tăng cường quan hệ với Liên Xô và đã tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tháng 9 năm 1975 nhân dịp tổng Bí thư Lê Duẩn thăm chính thức Liên Xô, hai bên đã kí 1 số hiệp định hợp tác kinh tế, theo đó Liên Xô giúp Việt Nam xây dựng 1 số cơ sở kinh tế quan trọng như: nhà máy thủy điện Hòa Bình, nhiệt điện Phả Lại, nhà máy xi măng Bỉm Sơn.vv Hợp tác khai thác dầu khí từ đó hình thành liên doanh Việt-Xô. Pê trô 1 trong những mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam. Tổng số viện trợ và cho vay của Liên Xô cho Việt Nam năm 1975-1980 trị giá hơn 2,4 tỷ rúp chuyển đổi. Tháng 5/1977, Việt Nam gia nhập ngân hàng của hội đồng kình tế (SEV). 29/6/1978, tại cuộc họp của hội đồng kinh tế ở Bucaret (Rumani) Việt Nam đã trở thành thành Ki viên chính thức của tổ chức này. Từ đó, Việt Nam đã gia nhập các hoạt động tế Matxcova. nh của SEV. Và có đại diện thường trực tại cơ quan thường trực của SEV ở -T Ngày 3 tháng 10/1978, Việt Nam và Liên Xô kí hiệp ước hữu nghị và hư hợp tác cùng với năm hiệp nghị kèm theo. ơn Ngày 12/5/1979, hai nước kí kết hiệp nghị liên chính phủ về việc cho phép tàu thuyền hải quân Liên Xô được ra vào,ghé đậu và máy bay Liên Xô g m được hạ cánh ở Cam Ranh.Theo hiệp định này cảng Cam Ranh là thuộc chủ ại quyền của Việt Nam; Việt Nam thỏa thuận để Liên Xô tạm thời được sử dụng cảng Cam Ranh cung cấp dịch vụ cho các tàu chiến trong 1 thời gian nhất định vì lợi ích chung của 2 nước; Cam Ranh không phải là 1 căn cứ quân sự. Việt Nam gia nhập SEV và kí hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô là 1 bước ngoặc và 1 sự phát triển mang ý nghĩa chiến lược trong chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kì hiện đại, tác động to lớn đến nhiều mối quan hệ quốc tế trọng yếu và truyền thống của Việt Nam. Sau khi hiệp ước Việt-Xô có hiệu lực, Liên Xô đẩy mạnh hợp tác và giúp đỡ Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế,văn hóa, giáo .
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 20 | Định dạng: pdf | Người đăng: minhnhat08 nguyen | Ngày: 23/10/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Tiểu luận Lịch sử Việt Nam Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986 | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |