THƯ VIỆN CHIA SẺ TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN

Nhanh chóng - Hiệu quả - Tiết kiệm

Tiểu luận Luật thương mại quốc tế PICC và CISG - áp dụng PICC trong việc bổ sung, giải thích cho các điều khoản của CISG

TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHOA LUẬT ĐỀ TÀI: ểu Ti ận lu PICC VÀ CISG - ÁP DUNG PICC TRO

NG VIỆC BỔ SUNG, GIẢI THÍCH CHO CÁC ĐIỀU KHOẢN CỦA CISG nh Ki tế 1 TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỤC LỤC ểu Ti lu LỜI MỞ ĐẦU ận Trong bối

cảnh toàn cầu hóa, thương mại quốc tế ngày một mở rộng, các quy tắc Ki điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế ngày càng trở nên quan trọng hơn. Với sự khác nh biệt về phong tục, tập quán, pháp luật giữa các quốc gia, nhiều doanh nghiệp khi mở rộng phạm vi phát triển ra nước ngoài gặp phải nhiều trở ngại, đặc biệt là những rào tế cản về mặt pháp lý. Để giải quyết những mối lo ngại về sự khác biệt về hệ thống luật pháp giữa các quốc gia, nhiều nguyên tắc và Điều ước, Công ước quốc tế đã ra đời nhằm tạo ra một hệ thống pháp luật thống nhất, hài hòa những sự khác biệt của các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới. Và hiện nay, hai nền tảng pháp lý được xem là quan trọng và phát triển nhất là Bộ nguyên tắc về Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) và Công ước của Liên hợp quốc về Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế (CISG). Đây là những công cụ pháp luật được hình thành dựa trên nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm hài hòa và hiện đại hóa luật hợp đồng quốc tế. Song, qua thời gian hình thành và phát triển, nhiều luật gia trên thế giới đã nhận thấy sự hài hòa, thống nhất giữa chính PICC và CISG. Do đó, nội dung của bài báo cáo là để làm rõ hơn mối quan hệ giữa PICC và CISG, đặc biệt là sự hỗ trợ của PICC trong việc giải thích, bổ sung cho CISG. 2 TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1. Tổng quan về Công ước Viên 1980 Giới thiệu Công ước Viên 1980 về Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế (gọi tắt là CISG) 1.1. được soạn thảo và phát triển bởi Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL)1 với mục tiêu hướng tới một nguồn luật chung trong tạo lập và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trên thế giới. CISG còn được gọi là Công ước Viên vì nó được ký ban đầu tại Viên vào năm 1988. Mục tiêu mà các nhà làm luật khi soạn thảo CISG là xây dựng một nền tảng pháp lý thống nhất từ những nguyên tắc chung trong thương mại quốc tế, hướng đến sự hài hòa giữa nhiều hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới, là công cụ để giải quyết các Ti tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại quốc tế, củng cố hành lang pháp lý ểu cho các thương nhân khi tiến hành giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, từ đó góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại giữa các quốc gia. lu ận CISG được nhìn nhận là một thành tựu to lớn của UNCITRAL, với 94 quốc gia thành viên (tính đến năm 2020) đến từ “mọi khu vực địa lý, mọi giai đoạn phát triển Ki kinh tế và mọi hệ thống luật pháp, xã hội và kinh tế”, trong đó bao gồm hầu hết các nh nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Đức, Pháp. CISG được coi tế là khung pháp lý đồng nhất, hiện đại về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và có sức ảnh hưởng rộng nhất trên toàn thế giới hiện nay, gần ⅔ số lượng hợp đồng quốc tế được điều chỉnh bởi CISG. CISG là một cam kết quốc tế giữa các quốc gia. Thế nên, CISG có hiệu lực pháp lý cao hơn luật quốc gia đối với bất kỳ giao dịch quốc tế nào giữa các quốc gia khi ký kết tham gia Công ước. Điều này đồng nghĩa, so với luật của các quốc gia thành viên, CISG được ưu tiên áp dụng để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Bởi vì tính ràng buộc này mà rất nhiều quốc gia đã tỏ ra e ngại khi ký kết CISG. Và để thu hút các quốc gia tham gia hiệp ước, đã có một vài thỏa hiệp được xây dựng thông qua các điều khoản về phạm vi áp dụng của CISG. Theo đó, dựa trên nguyên tắc tự do hợp 1 “Giới thiệu chung về Công ước Viên, Trung tâm WTO. https://trungtamwto.vn/chu_de_khac/304-gioi-thieu-chung-ve-cong-uoc-vien/1 3 TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ đồng, các quốc gia thành viên hoàn toàn có quyền bảo lưu một phần hoặc toàn bộ các điều khoản được quy định trong CISG. 1.2. Phạm vi điều chỉnh Đầu tiên, một điều kiện tiên quyết để một hợp đồng thuộc phạm vi điều chỉnh của CISG thì hợp đồng đó phải là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Tính chất quốc tế được CISG định nghĩa là việc các bên tham gia trong hợp đồng phải có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau. Thông thường, tính chất quốc tế được nhìn nhận là sự chuyển dịch hàng hóa xuyên biên giới giữa các quốc gia, tuy nhiên, với CISG, không quy định tiêu chí phải có sự chuyển dịch hàng hóa qua biên giới mà xem xét đến địa điểm kinh doanh của các bên, không lưu ý đến nơi giao kết hợp đồng, hay nơi thực hiện hợp đồng. Bên cạnh đó, phạm vi điều chỉnh của CISG tương đối hẹp, cụ thể, hợp đồng phải là hợp đồng mua bán hàng hóa, không thể là các hợp đồng dịch vụ, ểu Ti hoặc mua bán hàng hóa không vì mục đích thương mại, đấu giá,…. (theo Điều 2, khoản 2 Điều 3 và Điều 5 CISG). vi điều chỉnh của CISG, bao gồm: ận lu Tiếp đến, căn cứ theo khoản 1 Điều 1 của CISG về những trường hợp thuộc phạm Ki “a.Khi các Quốc gia này là các Quốc gia thành viên của Công ước; nh b.Khi các quy tắc tư pháp quốc tế dẫn chiếu đến việc áp dụng luật của một Quốc gia thành viên Công ước.”2 tế Trong trường hợp nếu các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau, và các quốc gia này là thành viên của CISG thì Công ước sẽ mặc nhiên điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa trên. Bên cạnh đó, vì CISG có hiệu lực pháp lý cao hơn so với luật quốc gia, nên ngay cả khi các bên tham gia không có trụ sở kinh doanh tại quốc gia là thành viên của Công ước nhưng có thỏa thuận áp dụng luật của quốc gia mà quốc gia này là thành viên của CISG thì CISG vẫn được ưu tiên áp dụng. Mặt khác, CISG còn được áp dụng khi các quy tắc tư pháp quốc tế dẫn chiếu đến việc áp dụng luật của một Quốc gia thành viên Công ước. Công ước Viên, mặc dù là sự cam kết giữa các quốc gia, nhưng vẫn đề cao tính pháp lý của sự thỏa thuận giữa người bán và người mua lên trên hết. Cụ thể, theo Điều 6 CISG, quy định rằng các bên có quyền loại trừ một phần hoặc toàn bộ các điều 2 Khoản 1 Điều 1 CISG 4 TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ khoản của Công ước, hoặc sửa đổi hiệu lực của bất kì điều khoản nào của Công ước. Quyền loại trừ sự áp dụng của Công ước cho hợp đồng của các bên là một quyền được thừa nhận trong Tư pháp quốc tế, thể hiện nguyên tắc tự do hợp đồng. Do đó, cho dù các bên có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia là thành viên của Công ước thì vẫn có quyền được loại trừ sự điều chỉnh của Công ước. Thông thường, việc lựa chọn loại trừ áp dụng CISG là để các bên có thể thỏa thuận áp dụng luật quốc gia, bởi lẽ, mỗi bên đều quen thuộc với luật bán hàng nội địa của riêng mình và mong muốn hợp đồng của họ được điều chỉnh bởi luật nội địa. Có hai cách để loại trừ việc áp dụng CISG. Thứ nhất, các bên có thể lựa chọn áp dụng luật của một nước không phải thành viên của Công ước. Thứ hai, vì CISG có tính chất pháp lý vượt lên trên luật quốc gia nên vẫn được ưu tiên áp dụng khi giải quyết tranh chấp, do đó, nếu không muốn chịu sự điều chỉnh của CISG, các bên cần quy định cụ thể về việc loại bỏ sự áp dụng của CISG, ểu Ti chẳng hạn, hợp đồng cần ghi rõ “Luật của quốc gia sẽ được sử dụng là luật của hợp đồng và Công ước Viên cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế sẽ không được áp lu dụng”, nếu không CISG vẫn được áp dụng. ận Mặt khác, trong trường hợp các bên thỏa thuận áp dụng luật của nước là thành viên Ki của Công ước nhưng quốc gia này có bảo lưu một phần hoặc toàn bộ các điều khoản nh của CISG thì tùy vào từng trường hợp cụ thể mà phạm vi áp dụng của CISG sẽ khác nhau. tế 2. Tổng quan về Bộ quy tắc về Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) 2.1. Giới thiệu Bộ nguyên tắc về Hợp đồng thương mại quốc tế (PICC) do Viện Thống nhất Tư pháp Quốc tế (UNIDROIT) soạn thảo và ban hành năm 1994, được sửa đổi và bổ sung vào các năm 2004, 2010, 2016. Đây là văn bản tập hợp những nguyên tắc pháp lý cơ bản phản ánh những khái niệm đã được công nhận ở phần lớn các hệ thống pháp luật trên thế giới. Khi soạn thảo PICC, mục đích của những nhà sáng lập không chỉ dừng lại ở việc xây dựng một hệ thống hóa các nguyên tắc hợp đồng phổ biến ở đa số các quốc gia, mà trên hết là để hướng tới một cách giải quyết công bằng chung, có nhiều tiện ích nhất cho cộng đồng thương mại quốc tế, dù được nhìn dưới một góc độ của bất cứ hệ 5 .

Xem thêm Rút gọn

Loading...
Đang tải tài liệu...

Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.

docx Số trang: 14 | Định dạng: pdf | Người đăng: minhnhat08 nguyen | Ngày: 23/10/2023

Tên tài liệu Định dạng
Tiểu luận Luật thương mại quốc tế PICC và CISG - áp dụng PICC trong việc bổ sung, giải thích cho các điều khoản của CISG docx
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây
Từ khóa:
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp ảnh điện để giải một số bài tập tĩnh điện
docx Số trang: 37 | Định dạng: pdf | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
docx Số trang: 28 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
118 đề thi thử tn thpt 2023 môn vật lý cụm nam định bản word có giải
docx Số trang: 14 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
116 đề thi thử tn thpt 2023 môn vật lý sở phú thọ đợt 2 bản word có giải pzurg5bho 1684816650
docx Số trang: 13 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
đề thi thử số 47 2019 2020 có đáp án đề thi hsg anh 9 đề thi chuyên anh 10
docx Số trang: 23 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
Những giải pháp nâng cao khả năng làm việc cho hssv sáng kiến kinh nghệm
docx Số trang: 32 | Định dạng: pdf | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp ứng dụng hiệu quả các trò chơi vào môn lịch sử 6
docx Số trang: 12 | Định dạng: pdf | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 19/10/2024
26 đề thi thử tn thpt 2023 môn lịch sử thpt chuyên hà giang hà giang lần 2 file word có lời giải chi tiết doc
docx Số trang: 14 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 19/10/2024
đề thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông môn địa lý
docx Số trang: 113 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 19/10/2024