THƯ VIỆN CHIA SẺ TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN

Nhanh chóng - Hiệu quả - Tiết kiệm

Tiểu luận môn Quá trình sản xuất Tư bản chủ nghĩa Bình luận về quan điểm sự phát triển của máy móc và đại công nghiệp của Các Mác

Tiểu luận Quá trình sản xuất TBCN Văn Công Vũ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN NỘI DUNG 3 I. MÁY MÓC 3 1. Khái niệm.3 2. Việc chuyển giá trị của máy móc san

g sản phẩm.5 II. BÌNH LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA C.MÁC 6 1. Vế thứ nhất: “Nếu coi máy móc chỉ là một phương tiện để làm cho sản phẩm rẻ đi, thì giới hạn sử

dụng máy móc được quyết định bởi cái tình hình là: số lao động tiêu Ki phí để sản xuất ra máy móc phải ít hơn số lao động mà việc sử dụng máy móc thay nh thế” 6 tế 2. Vế thứ hai: “Song đối với nhà tư bản thì giới hạn đó lại còn hẹp hơn nữa”.9 11 -T III. Ý NGHĨA hư 1. Ý nghĩa của việc sử dụng máy móc11 KẾT LUẬN 16 17 ại m TÀI LIỆU THAM KHẢO g ơn 2. Liên hệ thực tiễn Việt Nam13 1 Tiểu luận Quá trình sản xuất TBCN Văn Công Vũ LỜI MỞ ĐẦU Khác với trước đó, nếu như việc phát minh ra cơ khí là để làm giảm nhẹ được lao động hàng ngày, thì việc phát minh ra máy móc theo kiểu tư bản chủ nghĩa là: Cũng giống như mọi sự phát triển khác của sức sản xuất của lao động, việc sử dụng máy móc theo kiểu tư bản chủ nghĩa phải làm cho hàng hóa rẻ đi, rút ngắn phần ngày lao động mà người công nhân dùng cho bản thân mình để kéo dài phần ngày lao động mà người công nhân làm không công cho nhà tư bản. Máy móc là một phương tiện để sản xuất ra giá trị thặng dư. Khi bàn về sự phát triển của máy móc và đại công nghiệp, C.Mác đưa ra Ki quan điểm: “Nếu coi máy móc chỉ là một phương tiện để làm cho sản phẩm rẻ nh đi, thì giới hạn sử dụng máy móc được quyết định bởi cái tình hình là: số lao động tiêu phí để sản xuất ra máy móc phải ít hơn số lao động mà việc sử dụng tế máy móc thay thế. Song đối với nhà tư bản thì giới hạn đó lại còn hẹp hơn -T nữa”. Đây là một quan điểm sâu sắc, nêu bật được ý nghĩa của việc sử dụng máy ơn hư móc. Trong phạm vi tiểu luận học phần Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, g học viên thực hiện đề tài với chủ đề bình luận về quan điểm trên của Mác. Quan m ại điểm đó không chỉ có ý nghĩa ở thời đại Mác mà còn có ý nghĩa thực tiễn mang tính thời sự trong bối cảnh hiện nay của thế giới và của Việt Nam. 2 Tiểu luận Quá trình sản xuất TBCN Văn Công Vũ PHẦN NỘI DUNG I. MÁY MÓC 1. Khái niệm Những nhà toán học và những nhà cơ học - cho rằng “công cụ là một máy móc đơn giản và máy móc là một công cụ phức tạp”. Mác viết: “Nhưng theo quan điểm kinh tế thì định nghĩa đó hoàn toàn không có giá trị gì cả, vì nó thiếu mất yếu tố lịch sử. Mặt khác, có người cho rằng sự khác nhau giữa công cụ và máy móc là ở chỗ, ở công cụ động lực là con người, còn ở máy móc thì động lực là những lực lượng tự nhiên khác hẳn sức người như súc vật, Ki nước, gió, v.v.” nh C. Mac tranh luận: “Như thế thì một cái cày do bò kéo, thuộc về những thời kỳ sản xuất khác nhau nhất, sẽ là một cái máy, còn chiếc máy dệt kim của Clau- tế xen, chạy được nhờ bàn tay của một người thợ duy nhất và một phút dệt được -T 96.000 mũi, lại chỉ là một công cụ đơn giản. Hơn thế nữa, cũng cái máy dệt đó nếu hư quay bằng tay thì là một công cụ, còn nếu chạy bằng hơi nước thì đó lại là một ơn chiếc máy (Nghĩa là khái niệm đó không ổn, rất hời hợt)”1 g Từ đó, C.Mác cho rằng “Tất cả máy móc đó phát triển đều gồm 3 bộ phận m ại khác nhau một cách căn bản: động cơ, cơ cấu truyền lực và cuối cùng là máy công cụ hay máy công tác. Động cơ hoạt động với tư cách là sức đẩy của toàn thể cơ cấu. Nó tạo ra sức chuyển động của chính nó, như máy hơi nước, máy nhiệt lực, máy điện từ, v.v., hoặc nó nhận được sức đẩy của một lực tự nhiên có sẵn ở bên ngoài, như bánh xe nước chạy nhờ sức nước, hay cánh cối xay gió quay nhờ sức gió, v.v Cơ cấu truyền lực- gồm có vô-lăng đà, trục truyền lực, bánh xe răng, đĩa lệch tâm, cần, dây truyền lực, dây cua-roa, những thiết bị và phụ tùng trung gian đủ các loại khác nhau - điều tiết sự chuyển động, nếu cần thì thay đổi hình thái chuyển động, ví dụ từ hình thái vuông góc sang hình thái tròn, phân phối và chuyển sự chuyển 1 C.Mác và Ăngghen: toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 23, trang 537 3 Tiểu luận Quá trình sản xuất TBCN Văn Công Vũ động sang máy công cụ. Hai bộ phận này của cơ cấu chỉ tồn tại là để chuyển sự chuyển động sang máy công cụ, nhờ thế mà máy công cụ nắm lấy đối tượng lao động và thay đổi nó đi theo mục đích đã định”2. C. Mac viết: Chính bộ phận này của máy móc, tức máy công cụ, là điểm xuất phát của cuộc cách mạng công nghiệp trong thế kỷ XVIII. Khái niệm máy công cụ: Như vậy, máy công cụ là một cơ cấu mà sau khi nhận được một sự chuyển động thích hợp thì với những công cụ của nó, nó cũng làm những công việc giống như công việc mà người công nhân đã làm trước kia với những công cụ tương tự. “Việc sáng tạo ra máy công cụ chính là yêu cầu sáng tạo ra các máy động lực nh Ki để đáp ứng cho nó”3 Hệ thống máy móc: “từ máy công cụ kéo theo sự phát triển của máy động lực, tế máy truyền lực”. C. Mac viết: “Bây giờ, cần phải phân biệt hai điều: sự hiệp tác của -T nhiều máy cùng loại và hệ thống máy móc”4. hư Máy móc: toàn bộ công việc do cùng một máy công tác làm ra. Máy này làm ơn tất cả những công việc khác nhau mà trước kia người thợ thủ công tiến hành với g công cụ của mình, ví dụ như người thợ dệt với khung cửi của mình, hoặc do nhiều m người thợ thủ công lần lượt tiến hành với những công cụ khác nhau, chẳng kể đó là ại những người thợ thủ công độc lập hay là những thành viên của cùng một công trường thủ công). Hệ thống máy móc: hệ thống máy móc chính cống chỉ thay thế một cái máy độc lập riêng lẻ ở nơi nào đối tượng lao động trải qua một loạt những quá trình bộ phận liên quan với nhau, được tiến hành bởi một chuỗi những máy công tác khác loại nhưng bổ sung cho nhau. C.Mác và Ăngghen: toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 23, trang 538, 539 C.Mác và Ăngghen: toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 23, trang 542 4 C.Mác và Ăngghen: toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 23, trang 545, 546 2 3 4 Tiểu luận Quá trình sản xuất TBCN Văn Công Vũ Khái niệm máy tự động: Khi máy công tác đã đảm nhiệm được tất cả những chuyển động cần thiết để chế biến nguyên liệu mà không cần đến sự trợ lực của con người nữa và chỉ cần đến con người để kiểm tra công việc thì lúc đó chúng ta có một hệ thống máy móc tự động, tuy nhiên, nó cũng vẫn có thể được cải tiến thường xuyên về chi tiết. 2. Việc chuyển giá trị của máy móc sang sản phẩm C. Mac đặt vấn đề: Nếu như ngay mới thoạt nhìn, người ta cũng thấy rõ được rằng, khi gắn những lực lượng tự nhiên khổng lồ và khoa học tự nhiên vào quá trình sản xuất, đại công nghiệp tất phải nâng cao năng suất lao động lên một cách khác thường, thì đối với vấn đề liệu việc nâng cao sức sản xuất đó bù lại những chi Ki được như thế. nh phí lao động nhiều hơn ở chỗ khác không, người ta lại hoàn toàn không biết rõ tế Cũng như mọi bộ phận cấu thành khác của tư bản bất biến, máy móc không -T tạo ra một giá trị nào cả, nhưng nó chuyển giá trị của bản thân nó vào sản phẩm mà hư nó được dùng để chế tạo ra. Vì máy móc có giá trị và vì nó chuyển giá trị đó vào ơn sản phẩm, cho nên nó là một bộ phận cấu thành của giá trị sản phẩm. g Đáng lẽ làm cho sản phẩm rẻ đi thì nó lại làm cho sản phẩm đắt lên một cách m tỷ lệ với giá trị của bản thân nó. Và rõ ràng là máy móc và hệ thống máy móc phát ại triển - tư liệu lao động đặc trưng của đại công nghiệp - đã phình lên một cách không tương xứng về mặt giá trị, so với tư liệu lao động của nền sản xuất thủ công và công trường thủ công. “Cần chú ý rằng máy móc bao giờ cũng tham gia toàn bộ vào quá trình lao động và bao giờ cũng chỉ tham gia từng phần vào quá trình hình thành giá trị. Nó không bao giờ nhập thêm một giá trị nhiều hơn là số giá trị mà trung bình nó mất đi do việc hao mòn của nó. Vì vậy, có một sự chênh lệch lớn giữa giá trị của máy móc và phần giá trị mà máy móc chuyển sang sản phẩm trong từng thời kỳ một. Có một 5 .

Xem thêm Rút gọn

Loading...
Đang tải tài liệu...

Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.

docx Số trang: 17 | Định dạng: pdf | Người đăng: minhnhat08 nguyen | Ngày: 23/10/2023

Tên tài liệu Định dạng
Tiểu luận môn Quá trình sản xuất Tư bản chủ nghĩa Bình luận về quan điểm sự phát triển của máy móc và đại công nghiệp của Các Mác docx
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây
Từ khóa:
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp ảnh điện để giải một số bài tập tĩnh điện
docx Số trang: 37 | Định dạng: pdf | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
Sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
docx Số trang: 28 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
118 đề thi thử tn thpt 2023 môn vật lý cụm nam định bản word có giải
docx Số trang: 14 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
116 đề thi thử tn thpt 2023 môn vật lý sở phú thọ đợt 2 bản word có giải pzurg5bho 1684816650
docx Số trang: 13 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
đề thi thử số 47 2019 2020 có đáp án đề thi hsg anh 9 đề thi chuyên anh 10
docx Số trang: 23 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
Những giải pháp nâng cao khả năng làm việc cho hssv sáng kiến kinh nghệm
docx Số trang: 32 | Định dạng: pdf | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 20/10/2024
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp ứng dụng hiệu quả các trò chơi vào môn lịch sử 6
docx Số trang: 12 | Định dạng: pdf | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 19/10/2024
26 đề thi thử tn thpt 2023 môn lịch sử thpt chuyên hà giang hà giang lần 2 file word có lời giải chi tiết doc
docx Số trang: 14 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 19/10/2024
đề thi thử tốt nghiệp trung học phổ thông môn địa lý
docx Số trang: 113 | Định dạng: docx | Người đăng: Tài Liệu Full | Ngày: 19/10/2024