ế, 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU1 NỘI DUNG2 I. Lý luận chung về trợ cấp của Chính phủ, chống trợ cấp Chính phủ:2 1. Trợ cấp của Chính phủ.2 2. Chống trợ cấp của Chính phủ:.4 II. Bản án về biện pháp phòng vệ thương mại chống trợ cấp của Chính phủ đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ từ Thái Lan:.7 Tóm tắt vụ việc:.7 2. Phân tích quy trình điều tra và áp dụng biện pháp chống trợ cấp nh Ki 1. tế Chính phủ trong vụ kiện đường mía có xuất xứ từ Thái Lan:8 -T KẾT LUẬN12 g ơn hư DANH MỤC THAM KHẢO.13 ại m MỞ ĐẦU Trợ cấp hàng hóa nhập khẩu, dù dưới bất kỳ hình thức nào cũng luôn có tác động tiêu cực tới thị trường của nước nhập khẩu vì nó phá vỡ môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa nước nhập khẩu và sản phẩm nội địa. Từ đó gây ra kết quả là, loại trợ cấp này sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp, ngành sản xuất sản phẩm tương tự trong nước với sản phẩm tương tự được trợ cấp xuất khẩu. Do vậy, WTO cho phép nước nhập khẩu có thể áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để chống lại việc trợ cấp hàng hóa nhập khẩu nhằm hạn chế và khắc phục thiệt hại do trợ cấp hàng hóa gây ra. Các biện pháp mà nước Ki nhập khẩu dùng để chống lại hành vi trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu được nh gọi là các biện pháp chống trợ cấp. Biện pháp này có vai trò quan trọng đối với tế nền kinh tế nước nhập khẩu hàng hóa nói riêng và thương mại quốc tế nói -T chung. Vì vậy nhận thấy được tầm quan trọng của biện pháp phòng vệ thương hư mại là chống trợ cấp hàng hóa, trong đó bao gồm biện pháp “Chống trợ cấp của ơn Chính phủ” nên nhóm của chúng tôi xin được lựa chọn đề tài: “Biện pháp g phòng vệ thương mại chống trợ cấp của Chính phủ” để làm đề tài tiểu luận ại m của nhóm. 1 NỘI DUNG I. Lý luận chung về trợ cấp của Chính phủ, chống trợ cấp Chính phủ: 1. Trợ cấp của Chính phủ 1.1. Khái niệm Theo Hiệp định trợ cấp và biện pháp đối kháng hiệp định SCM của WTO, trợ cấp của Chính phủ là những khoản tài chính được Chính phủ hay các cơ quan công quyền cấp cho tổ chức thương mại hoặc doanh nghiệp thông qua các hình thức khác nhau nhằm đạt được mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Ki nh Các biện pháp trợ cấp Chính phủ thông thường: chuyển kinh phí trực tiếp; miễn giảm khoản thu của nhà nước; cung cấp dịch vụ hay hàng hóa thay vì tế cơ sở hạ tầng chung hoặc chi khoản kinh phí để tài trợ cho các hoạt động liên -T quan đến các hoạt động nói trên.( Điều 1 Hiệp Định SCM) hư Trợ cấp Chính phủ có thể tồn tại dưới nhiều hình thức: ơn - Trực tiếp: như chuyển khoản trực tiếp (các khoản cấp, cho vay), chuyển g vốn, nhận nợ và bảo đảm tín dụng. m - Gián tiếp: Miễn hoặc gia hạn cho các doanh nghiệp một số nghĩa vụ tài ại chính hoặc các khoản thu theo quy định của pháp luật. Trong pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam cũng đưa ra khái niệm trợ cấp là: “sự hỗ trợ về tài chính của Chính phủ hoặc cơ quan của Chính phủ dành cho tổ chức, cá nhân khi sản xuất, xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam và đem lại lợi ích cho tổ chức, cá nhân đó” 1.2. Ảnh hưởng của trợ cấp Chính phủ đối với thương mại: Trợ cấp Chính phủ cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước và xuất khẩu được coi là có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, bởi vì nó thúc đẩy phát triển hàng hóa nội địa. Tuy nhiên, với thương mại quốc tế, loại trợ cấp này có thể có 2 ảnh hưởng tiêu cực bóp méo môi trường cạnh tranh tự nhiên, đồng thời vô hiệu hóa ảnh hưởng của chính sách tự do mậu dịch. Các thiết chế thương mại quốc tế hiện nay chỉ tập trung vào việc giới hạn và giảm dần việc áp dụng biện pháp trợ cấp trong thương mại quốc tế. 1.3. Phân loại trợ cấp của Chính phủ: Hiệp định trợ cấp và biện pháp đối kháng của WTO phân biệt trợ cấp Chính phủ thành 3 loại: 1) Trợ cấp bị cấm (trợ cấp đèn đỏ): Gồm có: - Trợ cấp xuất khẩu (trợ cấp căn cứ vào kết quả xuất khẩu, ví dụ thưởng Ki xuất khẩu, trợ cấp nguyên liệu đầu vào để xuất khẩu, miễn thuế/giảm thuế cao nh hơn mức mà sản phẩm tương tự bán trong nước được hưởng, ưu đãi bảo hiểm tế xuất khẩu, ưu đãi tín dụng xuất khẩu…); -T - Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa so với hàng nhập khẩu. Đây hư là những hình thức trợ cấp mà hiện tất cả các thành viên WTO đều bị cấm áp ơn dụng. 2) Trợ cấp có thể bị đối kháng (trợ cấp đèn vàng): là loại trợ cấp không g m bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện ại Gồm có: Tất cả các loại trợ cấp có tính cá biệt (trừ các loại trợ cấp đèn xanh). Các nước thành viên có thể áp dụng hình thức trợ cấp này nếu như gây ra thiệt hại cho bước thành viên khác hoặc ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước thành viên khác thì có thể bị kiện ra WTO. 3) Trợ cấp không bị đối kháng (trợ cấp đèn xanh): Hết hiệu lực 31/12/1999 Gồm có: - Trợ cấp không cá biệt: Là các loại trợ cấp không hướng tới một (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý nào. Tiêu chí để hưởng trợ cấp 3 .
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 16 | Định dạng: pdf | Người đăng: minhnhat08 nguyen | Ngày: 23/10/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Tiểu luận Luật Thương mại quốc tế Biện pháp phòng vệ thương mại chống trợ cấp của chính phủ | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |