ở Việt Nam hiện nay, đồng thời anh/chị cần phải làm gì để thực Lớp: 71DCQT26002 ại m Mã sinh viên: Lưu Hà My Khóa: 71DCQM23 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NÔI– 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về tôn giáo. 2 1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo 2 1.1. Bản chất của tôn giáo. 2 1.2. Nguồn gốc của tôn giáo 2 1.3. Tính chất của tôn giáo 3 2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.4 II. Liên hệ với việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 6 Ki nh 1. Đặc điểm tình hình tôn giáo ở Việt Nam. 6 2. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay 7 tế 3. Việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. 9 -T 3.1. Thành tựu 9 hư 3.2. Hạn chế. 11 ơn 4. Trách nhiệm của sinh viên với việc thực hiện chính sách tôn giáo.12 g KẾT LUẬN14 m ại TÀI LIỆU THAM KHẢO15 MỞ ĐẦU Trong đời sống tinh thần của con người, tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất định. Tôn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. Vấn đề tôn giáo từ lâu đã là một trong những vấn đề nhạy cảm đối với Việt Nam cũng như các nước trên toàn thế giới. Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo đã từng bị lợi dụng cho mục đích chính trị, chống phá cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn một số thành phần tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lại Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta. Chính vì thế mà mỗi người dân chúng ta cần phải có những sự hiểu biết thấu đáo và chính xác về tôn giáo để không bị kẻ gian lợi dụng sự tín ngưỡng tôn Ki giáo vào những mục đích xấu. Để làm rõ vấn đề, nội dung chính của bài tiểu nh luận là “Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về tôn giáo? Liên hệ vấn tế đề này với việc thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, đồng thời -T anh/chị cần phải làm gì để thực hiện tốt vấn đề này?”. Do còn hạn chế về trình hư độ, bài viết sẽ khó tránh khỏi những sai sót trong quá trình trình bày, vì vậy, em cảm ơn! g ơn rất mong nhận được sự đánh giá và hướng dẫ của thầy/cô. Em xin trân trọng ại m 1 NỘI DUNG I. Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin về tôn giáo 1. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo 1.1. Bản chất của tôn giáo Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra. Tôn giáo hay thánh thần không sáng tạo ra con người mà chính con người đã sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ, phản ánh những ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ của họ. Nhưng, sau khi sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn giáo vô điều kiện. C.Mác: “Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự cảm giác của con người chưa tìm được bản Ki nh thân mình hoặc đã lại để mất bản thân mình một lần nữa.” tế Về phương diện thế giới quan, nói chung, các tôn giáo mang thế giới quan -T duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ hư nghĩa Mác-Lênin. Chủ nghĩa Mac-Lênin và tôn giáo khác nhau về thế giới quan, ơn về cách nhìn nhận thế giới và con người. Trong thực tiễn, hững người cộng sản có lập trường mác xít luôn tôn trọng quyền tự do tí ngưỡng, theo hoặc không g những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân. ại m theo tôn giáo của nhân dân, không bao giờ có thái độ xem thường hoặc trấn áp 1.2. Nguồn gốc của tôn giáo * Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, do lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động và chi phối khiến cho con người cảm thấy yếu đuối và bất lực, không giải thích được, nên con người đã gán cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực thần bí. Khi xã hội xuất hiện các giai cấp đối kháng, có áp bức bất công, do không giải thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột bất công, 2 tội ác v.v…, cộng với lo sợ trước sự thống trị của các lực lượng xã hội, con người trông chờ vào sự giải phóng của một lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế. * Nguồn gốc nhận thức Ở một giai đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình là có giới hạn. Khi mà khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, khi những điều mà khoa học chưa giải thích được, thì điều đó thường được giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo. Ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh, nhưng do trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, thì đây vẫn là điều kiện, là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển. Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo chính là sự tuyệt Ki đối hoá, sự cường điệu mặt chủ thể của nhân thức con người, biên cái nội dung nh khách quan thành cải siêu nhiên, thần thái. tế * Nguồn gốc tâm lý -T Sự sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội, hay trong những lúc ốm hư đau, bệnh tật, ngay cả những may, rủi bất ngờ xảy ra, hoặc tâm lý muốn được ơn bình yên khi làm một việc lớn, con người cũng dễ tìm đến với tôn giáo. Thậm g chí, cả những tình cảm tích cực như tình yêu, lòng biết ơn, lòng kính trọng đối m giáo. ại với những người có công với nước, với dân cũng dễ dẫn con người đến với tôn 1.3. Tính chất của tôn giáo * Tính lịch sử của tôn giáo Tôn giáo có sự hình thành, tồn tại và phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị xã hội. Khi các điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi theo. Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau. 3 .
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 17 | Định dạng: pdf | Người đăng: minhnhat08 nguyen | Ngày: 23/10/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học Lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện nay | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |