Nguyễn Thị Lan Hà Nội, 1/2022 BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 1 HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Học kỳ 1 năm học 2021-2022 Họ và tên Sinh viên: Lương Ngọc Thanh Thắm Ngày sinh: 01/06/2003 Mã số sinh viên: 2111210626 Lớp tín chỉ: PLU111QT.BS2 Khóa: K60 Điểm bài thi Bằn Bằn g số g chữ Ngày thi: 9/1/2022 Ca thi: 7h30 Tổ thi: 001 Số trang bài làm: 16 Họ tên và chữ ký của giáo viên chấm thi GV chấm thi 1: GV chấm thi 2: ểu Ti ận lu nh Ki tế MỤC LỤC MỤC LỤC3 LỜI MỞ ĐẦU4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ÁN LỆ 5 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ5 2 1. Nguồn gốc và khái niệm của án lệ5 1.1. Nguồn gốc của án lệ.5 a. Lịch sử án lệ tại Anh.5 b. Lịch sử án lệ tại Mỹ5 1.2. Khái niệm của án lệ5 2. Đặc điểm của án lệ.6 3. Vai trò của án lệ trong luật dân sự6 4. Ưu điểm, nhược điểm của án lệ7 4.1. Ưu điểm của án lệ.7 4.2. Nhược điểm của án lệ.7 II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIỆC XÂY DỰNG ÁN LỆ.8 1. Cấu trúc của một lệ.8 2. Quy trình xây dựng lệ.8 án án ểu Ti CHƯƠNG II. VIỆC VẬN DỤNG ÁN LỆ Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI9 lu I. ÁN LỆ TẠI VIỆT NAM9 ận 1. Thực trạng việc áp dụng án lệ trong xét xử tại Việt Nam9 1.1. Quan niệm về án lệ và các điều luật pháp lý về án lệ9 1.2. Nhu cầu và khả năng áp dụng án lệ ở Việt Nam.9 1.3. Thực tiễn xét xử các bản tại Việt Nam.10 2. Các quy định hiện hành án lệ trong hệ thống pháp luật tại Việt Nam10 3. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển án lệ tại Việt Nam và chính sách phát triển án lệ trong thời kỳ đổi mới và cải cách.14 3.1. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển án lệ14 3.2. Chính sách phát tiển án lệ trong thời kì đổi mới và cải cách.14 nh Ki tế II. ÁN LỆ TẠI CÁC NƯỚC GIỚI14 TRÊN 1. Áp dụng án lệ tại Kỳ.14 2. Áp dụng án lệ Anh.15 3 THẾ Hoa tại 3. Áp dụng án lệ Bản16 tại Nhật KẾT LUẬN17 TÀI LIỆU THAM KHẢO18 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới ngày càng phát triển, yêu cầu về quy định ngày càng tăng để điều hành trật tự. Việc áp dụng pháp luật ngày càng được nâng cao trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng. Đất nước phát triển, công cuộc cải cách và công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi phải có pháp luật chặt chẽ để quản lí, xây dựng pháp luật và áp dụng một cách thống nhất. Ti Trong tình hình đó, việc áp dụng án lệ ở Việt Nam là một điều cần thiết. Việc xây dựng án lệ còn nhiều tranh cãi từ nhiều khía cạnh, nên việc có áp dụng án lệ và áp dụng như thế nào để tốn ít trí lực và sức lực còn cần nhiều sự quan tâm và nghiên cứu. ểu Án lệ tồn tại từ xa xưa, là một nguồn luật phổ biến được nhiều quốc gia trên thế giới đưa vào hệ thống pháp luật và có vai trò quan trọng. Trải qua nhiều thời kỳ và nhiều biến động, án lệ ngày càng được đề cao và có một chỗ đứng quan trọng trong hệ thống pháp luật nói chung và Dân luật nói riêng. Án lệ là một cách khái quát để Tòa án Nhân dân tối cao lấy làm “tiền lệ” để xét xử những tình huống tương tự về sau, tạo được sự bình đẳng về pháp luật, tốn ít công sức và tiền của. Việc chú trọng xây dựng án lệ là làm giảm đi những lỗ hổng trong hệ thống pháp luật do thiếu các nguồn luật, đảm bảo kịp thời điều chỉnh các tranh chấp pháp lí phát sinh không ngừng ở hiện tại và tương lai. ận lu nh Ki tế Ở Việt Nam nói riêng, trong những năm trở lịa gần đây trong hệ thống pháp luật của nhà nước đã thừa nhận và chú trọng về việc xấy dựng và điều chỉnh án lệ. Theo Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 26/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định rằng: ‘Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm”. Vấn đề án lệ được cập nhật nhiều ở các mức độ khác nhau, được nghiên cứu nhiều ở các công trình như: Bài giảng của Đinh Văn Mậu và Phạm Hồng Thái (2001) “Lý luận chung về nhà nước và pháp luật” Chính vì những điều trên, em đã chọn đề tài Án lệ và việc áp dụng án lệ tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới để làm tiểu luận nghiên cứu, với mong muốn đóng góp một phần nào đó về cách nhìn nhận án lệ một khách quát hơn và trực diện hơn với tinh thần tôn trọng pháp luật và đặt lợi ích của quốc lên lên hàng đầu. Vì kinh nghiệm còn hạn chế, bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót, em mong rằng sẽ nhận được nhiều ý kiến đánh giá từ cô để hoàn thiện hơn cũng như trau dồi được nhiều kinh nghiệm hơn về sau. Em xin cảm ơn. 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ÁN LỆ I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁN LỆ 1. Khái niệm án lệ và nguồn gốc của án lệ 1.1. Nguồn gốc của án lệ ểu Ti Án lệ xuất hiện khá sớm trong lịch sử phát triển loài người vào khoảng thế kỷ III TCN (tức thời vua La mã cổ đại) và tồn tại dưới hình thức các sắc dụ, phán quyết, nhằm điều chỉnh các mối quan hệ phù hợp với sự phát triển của xã hội La Mã cổ đại lúc bấy giờ. Trải qua nhiều nét thăng trầm của lịch sử phát triển loài người án lệ được duy trì và phát triển trong hệ thống pháp luật các nước trên thế giới với một cách chính thức hoặc không chính thức tồn tại đan xen. ận lu nh Ki a. Lịch sử án lệ tại Anh tế Có thể nói rằng án lệ có nguồn gốc từ nước Anh, án lệ xuất hiện từ thế kỷ XI (1066) ở Anh sau cuộc chinh phục của người Norman và là hệ quả của quá trình xây dựng chế độ phong kiến tập trung của Hoàng gia Anh. Vào thế kỷ XII nước Anh thành lập hệ thống Tòa án Hoàng gia, dần dần thay thế cái tòa truyền thống và nhanh chóng được các bên ưa chuộng. Thẩm phán Hoàng gia Anh trở thành thẩm phấn “lưu động” đi xét xử khắp đất nước và họ làm quen với các tập quán khác nhau. Hàng năm các thẩm phán này tập trung về London để trao đổi kinh nghiệm xét xử thảo luận với nhau, so sánh điểm mạnh yếu của chúng, từ đó thống nhất nguyên tắc xét xử. Kết quả là các thẩm phán Hoàng gia ngày càng áp dụng thường xuyên hơn các quy định pháp luật giống nhau trên khắp đất nước, từ đó mà án lệ ra đời. Trong một thời gian dài Common Law đã giữ vị trí độc tôn trong hệ thống pháp luật Anh. Tới thế kỷ XVI sự ra đời của Luật Công Bình đã dẫn đến Common Law và Luật Công Bình tồn tại song song với nhau. Đến thế kỷ XVII, Common Law gặp khó khăn do trào lưu luật La Mã xâm nhập vào Châu Âu. Hai bên đấu tranh với nhau và kết quả Common Law đã giữ được vị thế của mình và tiếp tục được sử dụng trong hoạt động xét xử. . 5
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 19 | Định dạng: pdf | Người đăng: minhnhat08 nguyen | Ngày: 23/10/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Tiểu luận Pháp luật đại cương Án lệ và việc áp dụng án lệ tại Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |