Hà Nội – Năm 2020 MỞ ĐẦU Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế xã hội mà hầu hết các nước trên thế giới phải đương đầu. Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp được biểu lộ một cách rõ nét nhất, nó là hệ quả tất yếu của phát triển công nghiệp. Giảm tỉ lệ thất nghiệp là nhiệm vụ vĩ mô được đặt lên hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới. Thất nghiệp là tình trạng một bộ phận lao động xã hội không tiếp cận được việc làm phù hợp với khả năng của bản thân họ, mặc dù họ đã cố gắng tìm kiếm và chấp nhận mức thu nhập mang tính thịnh hành. Đối với người thất nghiệp là mất thu nhập, đời sống không đảm bảo và Ki có thể dẫn đến tha hóa, đối với xã hội là tình trạng không tạo ra toàn dụng nh lao động và từ đó không tạo ra tăng trưởng kinh tế theo mong muốn. Do tế đó, chính phủ các nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề thất nghiệp. Chính -T phủ các nước có trách nhiệm phải quản lý tốt tình trạng thất nghiệp, hư không để thất nghiệp xảy ra quá lớn và ảnh hưởng xấu tới nguồn lực lao ơn động và tới đời sống của người lao động. Tuy nhiên, việc quản lý thất g nghiệp không đơn giản, vì phụ thuộc vào lợi ích và cách hành xử của các ại m chủ sử dụng lao động đối với việc làm, thu nhập của người lao động trong các hoạt động kinh doanh của họ. Để quản lý được tình trạng thất nghiệp, chính phủ phải tác động vào cả chủ doanh nghiệp và người lao động theo hướng đảm bảo lợi ích của cả hai phía được lâu dài để giảm thiểu tình trạng sa thải, mất việc làm của người lao động. Trung quốc là quốc gia lớn thứ hai trên thế giới, nhưng lại là quốc gia đông dân nhất thế giới. Mặc dù kinh tế Trung Quốc có những phát triển vượt bậc nhưng người dân Trung Quốc cũng không tránh khỏi tình trạng thất nghiệp. Chính phủ Trung Quốc đã và đang có những chính sách, biện pháp để nỗ lực giảm tỉ lệ thất nghiệp và bảo vệ cho những người thất nghiệp có hiệu quả trong thời gian vừa qua. 2 Việt Nam là một quốc gia láng giềng với Trung Quốc có những nét tương đồng trong văn hóa, lịch sử, kinh tế. Trong những năm qua, nền kinh tế thị trường ở nước ta ngày càng phát triển, sự phát triển của các thành phần kinh tế trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, sự phát triển ấy kéo theo sự mất việc làm và thất nghiệp của người lao động, sự biến động phức tạp của thị trường và sản xuất kinh doanh đưa đến người lao động thất nghiệp. Bài viết “ Thực trạng giải quyết tình trạng thất nghiệp ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam” tìm hiểu thực trạng thất nghiệp ở Trung Quốc và phân tích các giải pháp của Chính phủ Trung Quốc để giải quyết vấn đề Ki thất nghiệp. Từ đó, vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam để đề xuất giải nh pháp giúp cho Chính phủ Việt Nam có những chính sách nhằm giảm tỉ lệ g ơn hư -T đại dịch Covid-19. tế thất nghiệp và bảo vệ được người lao động bị thất nghiệp; đặc biệt là sau ại m 3 NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Thất nghiệp trong kinh tế học, là tình trạng người lao động muốn có việc làm mà không tìm được việc làm hoặc không được tổ chức, công ty và cộng đồng nhận vào làm. Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động xã hội. Các nhà kinh tế theo trường phái tự do cho rằng, thất nghiệp là vấn đề bình thường và nó sẽ thúc đẩy bộ phận lao động đang làm việc phải làm việc tốt hơn, có hiệu quả cao hơn và từ đó thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh hơn, hiệu quả hơn. Ở góc độ khác, các nhà kinh tế lại cho rằng, thất nghiệp Ki là tình trạng không tốt. Đối với người thất nghiệp là mất thu nhập, đời sống nh không đảm bảo và có thể dẫn đến tha hóa, đối với xã hội là tình trạng tế không tạo ra toàn dụng lao động và từ đó không tạo ra tăng trưởng kinh tế -T theo mong muốn. Như vậy, thất nghiệp là vấn đề mang tính 2 mặt, trong đó ơn xã hội và phát triển con người. hư mặt tiêu cực là nổi trội và ảnh hưởng xấu tới tăng trưởng kinh tế, ổn định g Trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp lý luận rằng để giảm tỷ lệ thất ại m nghiệp chính phủ đã sử dụng chính sách quản lý tổng cầu, song do tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều bền vững với tỷ lệ lạm phát, nên tăng trưởng kinh tế cao đương nhiên gây ra lạm phát. Lạm phát là cái giá phải trả để giảm tỷ lệ thất nghiệp. Chủ nghĩa tiền tệ đã bác bỏ lý luận nói trên của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp. Họ cho rằng đường cong Phillips như trên chỉ là đường cong Phillips ngắn hạn. Friedman đã đưa ra khái niệm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, theo đó khi thị trường lao động ở trạng thái cân bằng vẫn có thất nghiệp. Hễ chính phủ áp dụng các biện pháp nhằm đưa tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới mức này, thì giá cả sẽ tăng lên (lạm phát). Sau khi lạm phát tăng tốc, cá nhân với hành vi kinh tế điển hình (hành vi duy lý) sẽ dự tính 4 lạm phát tiếp tục tăng tốc. Trong khi tiền công danh nghĩa không đổi, lạm phát tăng nghĩa là tiền công thực tế trả cho họ giảm đi. Họ sẽ giảm cung cấp lao động, thậm chí tự nguyện thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp lại tăng lên đến mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, trong khi tỷ lệ lạm phát vẫn giữ ở mức cao. Nếu nhà nước vẫn cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới mức tự nhiên, cơ chế như trên lại xảy ra. Hậu quả là, trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức tự nhiên mà tỷ lệ lạm phát lại bị nâng lên liên tục. Chính sách của nhà nước như vậy là chỉ có tác dụng trong ngắn hạn, còn về dài hạn là thất bại. Các đạo luật về tiền lương tối thiểu quy định mức lương thấp nhất mà Ki người thuê lao động phải trả cho người lao động; thị trường lao động phụ nh thuộc vào cung- cầu. Người lao động cung ứng lao động, trong khi đó tế doanh nghiệp sẽ thuê lao động (cầu lao động). Nếu không có chính phủ can -T thiệp thì tiền lương sẽ điều chỉnh đến mức lương mà lượng cung và lượng hư cầu bằng nhau. Ngược lại, giả sử rằng do tiền lương tối thiểu quy định khiến tiền lương buộc phải duy trì ở mức cao hơn tiền lương cân bằng thì ơn lượng cung lao động tăng lên và lượng cầu lao động giải xuống. Mức dư g m cung về lao động chính là số người thất nghiệp tăng thêm. ại Do yêu cầu của công đoàn, tiền lương có thể tăng lên trên mức cân bằng. Điều này khiến cho lượng cung lao động tăng và lượng cầu lao động giảm và gây ra thất nghiệp. Theo lý thuyết tiền lương hiệu quả, doanh nghiệp sẽ hoạt động có hiệu quả hơn nếu trả tiền lương cao hơn mức cân bằng thị trường vì doanh nghiệp có thể có lợi nếu giữ tiền lương ở mức cao ngay cả khi có tình trạng dư cung về lao động. Trên một số phương diện, thất nghiệp nảy sinh từ tiền lương hiệu quả do việc tiền lương cao hơn mức cho phép của cân bằng thị trường lao động. 2. Thực trạng thất nghiệp của Trung Quốc. 5 .
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 13 | Định dạng: pdf | Người đăng: minhnhat08 nguyen | Ngày: 23/10/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Tiểu luận môn Kinh tế chính trị về cải cách kinh tế ở Trung Quốc Thực trạng giải quyết tình trạng thất nghiệp ở Trung Quốc và bài học cho Việt Nam | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |