p/Khoa: CT47A2 – Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao Mã sinh viên: CT47A1 – 0097 Hà Nội ngày 20 tháng 05 năm 2021 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .4 1.Tính cấp thiết của đề tài 4 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 5 2.1.Mục đích. .5 2.2.Nhiệm vụ. 5 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 3.1.Đối tượng nghiên cứu. .5 3.2.Phạm vị nghiên cứu. 5 4.Phương pháp nghiên cứu. .6 Ti 5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.6 ểu 5.1.Ý nghĩa lý luận.6 5.2.Ý nghĩa thực tiễn .6 lu ận NỘI DUNG .7 Phần 1. Phần lý luận .7 Ki 1.1.Khái niệm “ chính trị”7 nh 1.2.Khái niệm “kinh tế” .7 tế 1.3.Quan hệ biện chứng giữa chính trị và kinh tế. 8 1.4.Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa kinh tế và chính trị. 9 Phần 2. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới ( từ năm 1986).10 2.1. Sơ lược về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của Việt Nam trước năm 1986. 10 2.2. Nhìn nhận về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới Việt Nam từ năm 1986 đến Đại hội XIII của Đảng. 11 2.3.Thực tiễn về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị sau hơn 30 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng .13 Phần 3. Những phương hướng nhằm phát huy phù hợp với mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong xã hội Việt Nam hiện nay 14 2 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 ểu Ti ận lu nh Ki tế 3 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Chính trị và kinh tế đều là những lĩnh vực quan trọng nhất, có tác động tích cực hoặc tiêu cực tới sự vận động của đời sống xã hội. Kinh tế là yếu tố quyết định sự hình thành, tồn tại và phát triển của chính trị. Ngược lại, nếu chính trị không vững thì nền kinh tế khó có thể phát triển được. Do đó, cần thiết phải nhận thức đầy đủ về cả lý luận và cả những kinh nghiệm lịch sử về sự tác động qua lại của chính trị và kinh tế để có thể hiểu rõ hơn về mối quan hệ biện chứng này cũng như vai trò mà hai lĩnh vực này đã mang lại cho lĩnh vực còn lại. ểu Ti Trong suốt hơn 30 năm đổi mới, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị luôn được xác định như là mối quan hệ cơ bản và quan trọng hàng đầu tròn quá trình đổi ận lu mới đất nước, là nội dung quan trọng trong các quan điểm, đường lối, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước. Từ khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới (năm 1986), Ki Đảng ta luôn chủ trương: “Đổi mới mạnh mẽ về kinh tế và giữ vững ổn định về nh chính trị”. Nhờ có sự tác động trở lại của chính trị với kinh tế và sự cần thiết “ưu tế tiên” chính trị so với kinh tế mà Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong suốt quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, ngày càng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế, tiến gần hơn với mục tiêu trở thành một đất nước công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ý thức được tầm quan trọng của “Mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong công cuộc đổi mới”, sinh viên đã nghiên cứu và đưa ra những khái niệm có liên quan, các quan điểm của những nhà triết học đi trước, của Hồ Chí Minh về vấn đề này. Từ đó, với hi vọng rằng sẽ giúp mọi người có cái nhìn tổng quan và cụ thể hơn về mối quan hệ của hai lĩnh vực này trong quá trình đi lên CNXH của nước ta 4 hiện nay, đồng thời cũng đề xuất một số phương hướng để đất nước ngày càng vững mạnh hơn. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1.Mục đích. Phân tích thực chất mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, từ đó liên hệ đến mối quan hệ này trong thời kì quá độ lên CNXH của nước ta. 2.2.Nhiệm vụ. Để đạt được những vấn đề nghiên cứu đã nêu trên, bài tiểu luận cần tập ểu Ti trung giải quyết một số vấn đề sau: Đầu tiên, tìm hiểu rõ về khái niệm của kinh tế và chính trị. lu Thứ hai, phân tích mối quan hệ biện chứng giữa chính trị và kinh tế trong ận công cuộc đổi mới và quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa kinh tế và nh Ki chính trị Thứ ba, vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong quá trình phát tế triển đất nước, đi lên XHCN. Thứ tư, đề xuất một số giải pháp tăng cường vai trò, phát huy mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, đảm bảo định hướng XHCN. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới. 3.2.Phạm vị nghiên cứu. 5 .
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 5 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 18 | Định dạng: pdf | Người đăng: minhnhat08 nguyen | Ngày: 23/10/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Tiểu luận kết thúc học phần Chính trị học đại cương Quan hệ biện chứng giữa chính trị và kinh tế trong công cuộc đổi mới hiện nay | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |