viên thực hiện : Nguyễn Thị Hiền MSSV: 1054030196 Lớp: 10DKKT04 TP. Hồ Chí Minh, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi.Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập được thực hiện tại công ty THHH Kiểm toán M&H, không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác.Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm ngồi trên ghế giảng đường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh em đã được học tập, rèn luyên và trưởng thành hơn rất nhiều.Từng cuốn sách, từng trang vở en xin giữ mãi để làm hành trang vào đời.Với sự tận tâm của các thầy cô và sự cố gắng lỗ lực của bản thân em đã có thể học tập tốt. Và khi viết bài luận văn này em thực sự rất muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy cô giáo giảng viên trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh đặc biệt là các thầy cô giảng dạy khoa Kế toán- Tài Chính- Ngân Hàng đã cho em có một môi trường học tập lý tưởng để em có thể phát triển bản thân một cách toàn diện. Để hoàn thành tốt bài báo cáo này em không thể không nhờ đến sự trợ giúp của thầy Phạm Ngọc Toàn.Thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em từng bước một.Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến BGĐ công ty TNHH Kiểm toán M&H và toàn thể các anh chị trong phòng kiểm toán đã tận tình chỉ bảo giúp em có thể tiếp cận với quy trình thực tế tại doanh nghiệp. Cuối lời em xin chúc quý thầy cô, các anh chị sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt! Chúc trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh luôn là cái nôi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Hiền MSSV : 1054030196 Khóa : 2010-2014 1. Thời gian thực tập : …………………… ………………………………………………………………………………………. 2. Bộ phận thực tập : ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 4. Kết quả thực tập theo đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5. Nhận xét chung : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày…….tháng…năm 2014 Đơn vị thực tập (ký tên và đóng dấu ) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Lớp: 10DKKT04 MSSV: 1054030196 TPHCM, Ngày …. Tháng … năm 2014 Ký tên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU. 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC. 1 1.1. Tổng quan về kiểm toán BCTC. 1 1.1.1. Khái niệm về kiểm toán và BCTC. 1 1.1.2. Phân loại kiểm toán:.1 1.1.3. Mục tiêu. 2 1.1.4. Vai trò. 2 1.2. Khái quát về bằng chứng kiểm toán. 3 1.2.1. Khái niệm. 3 1.2.2. Vai trò. 3 1.2.3. Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán. 3 1.2.3.1. Yêu cầu về tính thích hợp 4 1.2.3.2. Yêu cầu về tính đầy đủ.4 1.2.4. Phân loại bằng chứng kiểm toán 6 1.2.5. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt trong kiểm toán BCTC.7 1.2.5.1. Giải trình của Ban Giám đốc7 1.2.5.2. Tư liệu của chuyên gia. 8 1.2.5.3. Bằng chứng của các bên liên quan. 8 1.2.5.4. Tư liệu của KTV nội bộ. 9 1.2.5.5. Tư liệu của KTV khác9 1.3. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán. 10 1.3.1. Kiểm tra. 10 1.3.2. Quan sát. 11 1.3.3. Xác nhận 12 1.3.4. Điều tra.14 1.3.5. Tính toán 14 1.3.6. Phân tích.15 1.4. Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong các giai đoạn của kiểm toán BCTC16 CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN M&H. 20 2.1. Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán M&H. 20 2.1.1. Thông tin chung. 20 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 20 2.1.3. Lĩnh vực hoạt động và dịch vụ cung cấp. 21 2.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty22 2.1.5. Tình hình nhân sự 23 2.1.6. Kết quả kinh doanh và phương hướng phát triển.24 2.2. Giới thiệu phòng kiểm toán 25 2.3. Thực trang kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong quá trình kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán M&H 27 2.3.1. Khái quát về quy trình kiểm toán BCTC tại M&H27 2.3.1.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 28 2.3.1.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán. 30 2.3.1.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán. 31 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ khái quát quy trình kiểm toán 33 2.3.2. Vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán M&H. 34 2.3.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán35 ● Kỹ thuật thu thập bằng chứng liên quan đến khoản mục tiền 45 ● Kỹ thuật thu thập bằng chứng liên quan đến khoản mục tài sản cố định52 ● Kỹ thuật thu thập bằng chứng liên quan đến khoản mục doanh thu 54 CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VA MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG TRONG CÁC CUỘC KIỂM TOÁN BCTC 69 3.1. Nhận xét69 3.1.1. Nhận xét về chương trình kiểm toán tại công ty:.69 ❖ Ưu điểm. 69 3.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra trong quá trình theo dõi thực tế áp dụng các kỹ thuậ thu thập bằng chứng tại công ty TRNHH Kiểm toán M&H.73 3.3. Một số đề xuất, kiến nghị góp phần hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng 74 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài chính KTV : Kiểm toán viên BGĐ : Ban giám đốc DN : Doanh nghiệp KSNB : Kiểm soát nội bộ tài sản cố định : Tài sản cố định KTK : Hàng tồn kho NVL : Nguyên vật liệu CĐKT : Cân đối kế toán CĐPS : Cân đối phát sinh TGNH : Tiền gửi ngân hàng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CSH : Chủ sở hữu KQHĐKD: Kết quả hoạt động kinh doanh TSNH : Tài sản ngắn hạn NPT : Nợ phải trả VKD : Vốn kinh doanh Bảng 1.1: Quan hệ giữa rủi ro và số lượng bằng chứng Bảng 1.2: Các loại thông tin thường cần phải xác nhận Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty TNHH Kiểm toán M&H Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu tài sản Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Bảng 2.4: Phân tích vốn kinh doanh bình quân Bảng 2.5: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn Bảng 2.6: Phân tích sơ bộ doanh thu Bảng 2.7: Phân tích cơ cấu doanh thu Bảng 2.8: Phân tích tỉ trọng doanh thu Bảng 2.9: Phân tích biến động doanh thu theo tháng Bảng 2.10: Phân tích doanh thu xây dựng thủy lợi theo tháng Bảng 2.11: Phân tích doanh thu HĐGK đất SXNN Láng Biển Bảng 2.12: Phân tích doanh thu bơm nước theo tháng Bảng 2.13: Trích giấy tờ làm việc của KTV- Chọn mẫu kiểm tra doanh thu bơm nước Bảng 2.14: Đối chiếu doanh thu giữa kê khai và hoạch toán Bảng 2.15: Bản giải trình của Ban Giám đốc Biểu 2.1: Một số câu hỏi tìm hiểu về hệ thống KSNB Biểu 2.2: Tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB Biểu 2.3: Trích giấy tờ làm việc của KTV- Tiền Biểu 2.4: Trích giấy tờ làm việc của KTV Biểu 2.5: Tìm hiểu hệ thống KSNB đối với tài sản cố định Biểu 2.6: Tìm hiểu hệ thống KSNB đối với khoản mục doanh thu Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức phòng kiểm toán Sơ đồ 2.3: Sơ đồ khái quát quy trình kiểm toán Sơ đồ 2.4: Khái quát các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán M&H Sơ đồ 2.5: Quá trình lấy xác nhận Sơ đồ 2.6: Quy trình bán hàng và ghi nhận doanh thu tại công ty ABC Với sự phát triển đa dạng của các ngành nghề kinh doanh, các loại hình doanh nghiệp cùng với sự xâm nhập mạnh mẽ của các doanh nghiệp nước ngoài đã tạo điều kiện cho những doanh nghiệp kiểm toán hình thành và phát triển và trở thành bộ phận không thể thiếu trong nền kinh tế. Bên cạnh việc quy định tất cả doanh nghiệp nước ngoài đầu tư tại Việt Nam phải được kiểm toán BCTC hàng năm của Bộ Tài chính, các doanh nghệp trong nước cũng cần đến dịch vụ kiểm toán như một sự đảm bảo về tính trung thực và hợp lý của các số liệu kế toán phục vụ công tác quản trị của ban lãnh đạo, làm cơ sở cho quyết định của những nhà đầu tư,… Tuy vậy hiện nay do tâm lý còn e dè những thông tin của doanh nghiệp bị rỏ rỉ, mức phí kiểm toán tương đối cao,…khiến cho một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp chưa nhận thấy được tầm quan trọng của kiểm toán hoặc chỉ thực hiện kiểm toán như một thủ tục bắt buộc đã gây ra một số hiệu ứng không tốt đối với ngành. Trong tất cả những loại hình kiểm toán thì kiểm toán BCTC là hình thức phổ biến và có tác động tới nhiều đối tượng nhất vì những thông tin trong BCTC thường được công bố rộng rãi, không chỉ cung cấp cho nội bộ doanh nghiệp mà còn ra ngoài đơn vị. Để cuộc kiểm toán đạt hiệu quả cao, KTV cần lập một kế hoạch kiểm toán cụ thể và rõ ràng với những phương pháp thu thập bằng chứng thích hợp.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, người viết đã tìm hiểu về kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán M&H về cách thức áp dụng các phương pháp để thu được các bằng chứng có giá trị cao, những bằng chứng thông thường cần thu thập đối với từng khoản mục. Trong khuôn khổ bài viết này người viết xin tổng hợp và trình bày lại các vấn đề đã tìm hiểu được trong quá trình học tập, nghiên cứu với đề tài: “Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán M&H”. Bố cục đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm ba phần chính sau: Chương 1:Cơ sở lý luận về bằng chứng kiểm toán và phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC. Chương 2:Vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán M&H. Chương 3:Nhận xét và một số đề xuất góp phần hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng trong các cuộc kiểm toán. Nội dung chi tiết bài luận văn em xin được trình bày dưới đây. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC 1.1. Tổng quan về kiểm toán BCTC 1.1.1. Khái niệm về kiểm toán và BCTC Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã đư ợc thiết lập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các KTV đủ năng lực và độc lập. BCTC là một hệ thống số liệu và phân tích cho biết tình hình tài sản và nguồn vốn, luồng tiền và hoạt động kinh doanh của một DN. BCTC cung cấp nhữn thông tin kinh tế- tài chính cần thiết cho việc kiểm tra, quản lý tài sản, đánh giá hoạt động của mỗi đơn vị. 1.1.2. Phân loại kiểm toán: ⮚ Căn cứ vào mục đích kiểm toán, kiểm toán được chia làm ba loại: - Kiểm toán BCTC: Là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đúng đắn, trung thực của BCTC. - Kiểm toán hoạt động: Là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiêu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước. - Kiểm toán tuân thủ: Là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá và xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện . ⮚ Căn cứ vào hình thức tổ chức, kiểm toán gồm có: - Kiểm toán nhà nước: là công việc kiểm toán được thực hiện bởi các KTV làm việc trong cơ quan kiểm toán nhà nước, kiểm toán theo luật định và kiểm toán tính tuân thủ, chủ yếu phục vụ việc kiểm tra và giám sát của nhà nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của Nhà nước. Điều 13, 14 Luật Kiểm toán Nhà nước quy định: “ Kiểm toán nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt .
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 122 | Định dạng: docx | Người đăng: chipchip | Ngày: 02/07/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán M H | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |