GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ MẠNH CƯỜNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ĐẠM PHÚ MỸ PHỤC VỤ CÁC QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Trang i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC HỘP (BOX) v LỜI MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 1 TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 7 1.1 Phân tích tài chính 1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính 1.1.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính 1.2 Phương pháp phân tích tài chính 1.2.1 Tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính Công ty 1.2.2 Các phương pháp sử dụng trong phân tích tình hình tài chính 1.3 Các tiêu chí đánh giá tình hình tài chính 1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty 1.5 7 7 8 11 11 14 1.3.2 Các nhóm hệ số tài chính 15 1.4 Các yếu tố phi tài chính: 15 Mối quan hệ giữa phân tích tài chính và các quyết định cho 21 vay vốn 1.5.1 Các tiêu chí về điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn 30 31 1.5.2 Mối quan hệ giữa các chỉ số về sức khoẻ doanh nghiệp và khả năng tiếp cận vay vốn 1.5.3 Đo lường rủi ro tín dụng của các ngân hàng ( - hệ số 31 39 phá sản Z ) 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA 46 CÔNG TY ĐẠM PHÚ MỸ 46 46 47 2.1 Khái quát về công ty 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức 2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh của công ty 2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty Đạm Phú Mỹ 2.2.1 49 51 Đánh giá khái quát: tài sản, nguồn vốn; Doanh thu, chi phí, lợi nhuận; phân tích dòng tiền 51 2.2.2 Phân tích các nhóm hệ số: Đánh giá tình hình tài chính của công ty Đạm Phú Mỹ phục vụ các 59 72 75 75 77 quyết định cho vay 78 2.2.3 Các yếu tố tác động phi tài chính 2.3 Đánh giá chung: 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế 2.4 2.4.1 Tình hình vay vốn của Đạm Phú Mỹ 2.4.2 Phân tích theo mô hình hệ số Z 78 79 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY ĐẠM PHÚ MỸ 83 PHỤC VỤ QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN 3.1 Môi trường kinh tế vĩ mô 3.1.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước 83 83 3.1.2 86 Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đến môi trường phát triển doanh nghiệp 3.2 Định hướng, mục tiêu phát triển của công ty 3.2.1 Định hướng phát triển của Đạm Phú Mỹ 3.2.2 Thuận lợi, khó khăn của Đạm Phú Mỹ 3.3 Các giải pháp 91 91 94 101 3.3.1 Sử dụng công cụ đòn bẩy tài chính để phát triển sản 102 xuất kinh doanh 3.3.2 Thanh lý tài sản cố định sử dụng không hiệu quả, đầu tư mua sắm tài sản cố định mới 102 103 3.3.3 Tái cấu trúc nguồn vốn hợp lý 3.3.4 Tổ chức lại bộ máy quản lý, giảm bớt nhân lực gián tiếp 104 ở các Phòng, Ban 3.3.5 Dự báo và lập kế hoạch tài chính dài hạn để sử dụng vốn và đầu tư 104 hiệu quả 3.3.6 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về nguy cơ phá sản doanh 105 nghiệp 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị đối với Công ty Đạm Phú Mỹ (DPM) 3.4.2 Kiến nghị về sự phối hợp giữa doanh nghiệp và ngân hàng 114 114 117 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục I: Hệ Số Tín Nhiệm (Credit rating) Phụ lục II: Dùng chỉ số Z để ước tính hệ số Tín Nhiệm Phụ lục III: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo Vietcombank 120 123 126 129 132 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BEP Hệ số sinh lời căn bản 2 BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3 BKS Ban Kiểm soát 4 DPM Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí – 5 ĐHCĐ Công ty cổ phần Đạm Phú Mỹ Đại hội cổ đông 6 ĐHQG Đại học Quốc gia 7 EVA Giá trị kinh tế gia tăng 8 EBIT Lợi nhuân trước thuế và lãi vay 9 HĐQT Hội đồng quản trị 10 KPGM Công ty dịch vụ KPGM 11 MVA Giá trị thị trường gia tăng 12 NHNN Ngân hàng Nhà nước 13 NHTM Ngân hàng thương mại 14 PVN Tập đoàn dầu khí Việt Nam 15 PVFCCo Petro Vietnam Fertilizer and Chemicals Coorperation 16 QLDA Quản lý dự án 17 ROA Tỷ suất sinh lời trên Tổng tài sản 18 ROE Tỷ suất sinh lời trên Vốn chủ sở hữu 19 ROS Tỷ suất sinh lời trên doanh thu 20 tài sản cố định Tài sản cố định 21 TSLĐ Tài sản lưu động 22 XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang 1 1.1 Điểm trọng số các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính chấm điểm XHTD doanh nghiệp của Vietcombank 34 2 1.2 Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp của 35 Vietcombank 3 1.3 Trọng số của các chỉ tiêu phi tài chính chấm 37 điểm XHTD doanh nghiệp của Vietinbank 4 1.4 Điểm trọng số các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính chấm điểm XHTD doanh nghiệp của Vietinbank 37 5 1.5 Hệ thống ký hiệu XHTD doanh nghiệp của 38 Vietinbank 6 2.1 Tổng tài sản Đạm Phú Mỹ 52 7 2.2 Vốn đầu tư của chủ sở hữu DPM tại 53 8 2.3 31/12/2007 Doanh thu, vốn chủ sở hữu - DPM 55 9 2.4 Lợi nhuận - DPM 56 10 2.5 Phân tích dòng tiền - DPM 58 11 2.6 Tỷ số tái đầu tư tiền mặt - DPM 58 12 2.7 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn - 60 13 2.8 DPM Hệ số khả năng thanh toán nhanh - DPM 60 14 2.9 Hệ số Khả năng thanh toán tổng quát - DPM 61 15 2.10 Vòng quay tài sản lưu động - DPM 62 16 2.11 Khả năng sinh lời - DPM 62 17 2.12 Hệ số vòng quay hàng tồn kho (QVHTK) - 63 DPM 18 2.13 Số ngày hàng tồn kho – DPM 63 19 2.14 Kỳ thu tiền bình quân - DPM 64 20 2.15 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định - DPM 64 21 2.16 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản - DPM 65 22 2.17 Hệ số đòn bẩy tài chính - DPM 65 23 2.18 Hệ số nợ - DPM 66 24 2.19 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) - 66 2.20 DPM Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu 67 2.21 (ROE) - DPM Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) - 67 27 2.22 DPM: Tỷ suất sức sinh lời căn bản (BEP) - DPM 68 28 2.23 Hệ số P/E - DPM 68 29 2.24 Giá trị ghi sổ - DPM 68 30 2.25 Hệ số M/B - DPM 69 31 2.26 Giá trị kinh tế gia tăng (EVA) - DPM 70 32 2.27 Giá trị thị trường gia tăng MVA - DPM 70 33 2.28 Hệ số tăng trưởng bền vững (SGR) - DPM 71 34 2.29 Hệ số tăng trưởng nội tại (IGR) - DPM 71 35 2.30 Nợ ngắn hạn - DPM 78 36 2.31 Nợ dài hạn - DPM 79 37 2.32 Số liệu các chỉ tiêu tài chính của DPM 80 38 2.33 Các hệ số và giá trị Z tính theo mô hình 1 80 39 2.34 Giá thị trường cổ phiếu DPM vào 31/12 các 81 25 26 năm 40 2.35 Tính Z’’ để thử định mức tín nhiệm 82 41 3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực - DPM 97 42 3.2 Tính điểm các chỉ tiêu tài chính 110 43 3.3 Tính điểm các chỉ tiêu phi tài chính 111 44 3.4 Tính điểm các chỉ tiêu dự báo khó khăn về tài 112 chính 45 3.5 Tính tổng điểm bình quân gia quyền cua 3 112 nhóm chỉ tiêu 46 I.1 So sánh đánh giá hệ số tín dụng của S&P và 126 Moody’s 47 II.1 Hệ số phá sản Z và định mức tín dụng S&P 130 và Moody’s 48 III.1 Chấm điểm quy mô doanh nghiệp của 132 Vietcombank 49 III.2 Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp qui mô lớn ngành công nghiệp theo Vietcombank 133 50 III.3 Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính theo 134 Vietcombank 51 III.4 Trọng số các nhóm chỉ tiêu phi tài chính của doanh nghiệp NN 137 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Nội dung Trang 1 1.1 Vòng lưu chuyển tiền tệ 20 2 2.1 Tổng tài sản Đạm phú Mỹ 53 3 2.2 Cơ cấu vốn điều lệ DPM 56 4 2.3 Doanh thu và Lợi nhuận - DPM 57 6 2.4 Tỷ số tái đầu tư tiền mặt - DPM 59 7 2.5 Tốc độ tăng trưởng bền vững / nội tại 72 8 2.6 Đường Z so với khoảng giới hạn [1,8; 81 2,99]-DPM 9 3.1 Minh họa hệ số Z và giới hạn cảnh báo với a 108 = 1,8 và b = 2,9 10 3.2 Minh họa cảnh báo đa tiêu chí: xếp hạng tín nhiệm – quyết định cho vay vốn 114 DANH MỤC CÁC HỘP (BOX) STT Số hiệu Nội dung Trang 1 1.1 Về Mô hình điểm số tín dụng 41 2 1.2 Về các tổ chưc đánh giá hệ số tín nhiệm 41 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cần thiết của đề tài Quá trình đổi mới, hội nhập toàn diện đã mang lại cho Việt Nam nhiều thành tựu trong việc phát triển kinh tế đất nước. Bên cạnh đó, nền kinh tế nước ta đã và đang đối mặt với những khó khăn và thách thức khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Là một khu vực quan trong của nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải kinh doanh trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Do vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng như nhân lực của mình là một yêu cầu cấp bách đối với các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, cuộc khủng hoảng và suy thoái toàn cầu đã và đang tác động trực tiếp đến sự phát triển của khu vực doanh nghiệp. Số lượng các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ) bị phá sản tăng lên đáng kể trong thời gian gần đây. Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng nợ xấu, không đủ điều kiện vay tiền từ các ngân hàng và tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất kinh doanh. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng; đặc biệt phải có những chiến lược sản xuất kinh doanh thích hợp, nhằm phát huy thế mạnh lĩnh vưc sản xuất kinh doanh có thế mạnh và phát triển các sản phẩm mới. Nói một cách khác, nếu việc cung ứng sản xuất và tiêu thụ được tiến hành bình thường, đúng tiến độ sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt động tài chính có hiệu quả thì việc tổ chức huy động nguồn vốn kịp thời, việc quản lý phân phối và sử dụng các nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Để đảm bảo cho sự phát triển dài hạn theo hướng bền vững của mình, các doanh nghiệp cần tiến hành định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính. Từ đó, có được các thông tin cơ bản để tính toán các hệ số thể hiện tình trạng “sức khỏe” của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh và đề xuất được các biện pháp cần thiết để cải tiến hoạt động tài chính với mục tiêu đạt hiệu quả cao nhất. Phân tích tình hình tài chính không những cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp trong việc đánh giá những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, mà còn thông qua đó xác định được các hệ số mang tính chất cảnh báo về nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tổng thể các phương pháp phân tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho các đối tượng quan tâm nắm được thực trạng tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được các chỉ tiêu tài chính trong tương lai cũng như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải; qua đó, đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ. Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế, tài chính của doanh nghiệp (bao gồm Nhà nước; Các nhà quản lý; Các cổ đông hiện tại và tương lai; Những người tham gia vào “đời sống” kinh tế của doanh nghiệp; Những người cho doanh nghiệp vay tiền như: Ngân hàng, tổ chức tài chính, người mua trái phiếu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp khác.). Mỗi đối tượng quan tâm theo giác độ và với mục tiêu khác nhau. Do nhu cầu về thông tin tài chính doanh nghiệp rất đa dạng, đòi hỏi phân tích hoạt động tài chính phải được tiến hành theo nhiều cách tiếp cận khác nhau để đáp ứng các nhu cầu của từng đối tượng. Theo sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước, nhiều ngân hàng thương mại lớn đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp để có các quyết định cho vay vốn đúng đắn. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại này thường thiếu thông tin về doanh nghiệp. Mặt khác, các doanh nghiệp có đủ thông tin về chính mình, song chưa chú trọng phân tích tài chính theo các tiêu chí xếp hạng tín dụng mà ngân hàng thương mại quan tâm. Đây là một nội dung cần đi sâu nghiên cứu trên một đối tượng cụ thể để kết hợp phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ sự quan tâm của các ngân hàng thương mại. Tổng công ty Phân bón và Hoá chất dầu khí – công ty cổ phần (gọi tắt là công ty Đạm Phú Mỹ, viết tắt là DPM) là một doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), trong thời gian qua bên cạnh việc đóng góp cho sự phát triển của Tập đoàn, Đạm Phú Mỹ còn góp phần quan trọng cho sự trong sự phát triển của ngành nông nghiệp nước nhà, đặc biệt trong sản xuất lúa gạo, giữ vững thứ hạng dẫn đầu của xuất khẩu gạo Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu mà Đạm Phú Mỹ đạt được, doanh nghiệp này cũng đang phải đối đầu với những khó khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Thực tế phát triển của các doanh nghiệp trong thời gian qua cho thấy phân tích tài chính là một công cụ quan trọng cho việc phối hợp hoạt động giữa Ngân hàng và Doanh nghiệp. Đây cũng là một chủ đề được các nhà quản lý, các nhà kinh tế rất quan tâm hiện nay, từ thực tế trên tôi đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của Công ty Đạm Phú Mỹ phục vụ các quyết định vay vốn ” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2.Tình hình nghiên cứu Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp được trình bầy trong các tài liệu xuất bản trong và ngoài nước bao gồm những cuốn sách viết về Tài chính doanh nghiệp của các Tác giả Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Tấn Bình, Đặng Kim Cương và Nguyễn Công Bình, Nguyễn Ngọc Quang và nhiều tác giả khác. Ngoài ra các giáo án về phân tích tài chính doanh nghiệp của Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Kinh tế - ĐHQG, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright tại Việt Nam.cũng là những nguồn thông tin tham khảo .
Xem thêm Rút gọn
Bạn đang xem trước 15 trang tài liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh vui lòng click vào nút Download ở dưới.
Số trang: 167 | Định dạng: docx | Người đăng: Dương Nguyễn | Ngày: 02/07/2023
Tên tài liệu | Định dạng | |
---|---|---|
Luận văn Phân tích tình hình tài chính của Công ty Đạm Phú Mỹ phục vụ các quyết định vay vốn | ||
Sau khi tải tài liệu, Quý khách có thể chuyển đổi file tài liệu từ PDF sang WORD miễn phí tại đây | ||
Từ khóa: |